Toán căn 6 + ............

Quân Nguyễn 209

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng sáu 2017
356
335
86
TP Hồ Chí Minh
Blank
Ta biến đổi biểu thức trong căn bên trái trên tử :
[tex]\sqrt{6 + 2\sqrt{6} + 2\sqrt{3} + 2\sqrt{2}}[/tex]
=[tex]\sqrt{2+3+1 + 2\sqrt{2} .\sqrt{3} + 2.1.\sqrt{3} + 2.1.\sqrt{2}}[/tex]
=[tex]\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+1)^2}[/tex]
=[tex]\sqrt{2}+\sqrt{3}+1[/tex]
(do [tex]\sqrt{2}+\sqrt{3}+1[/tex]>0)
Tương tự vs vế bên phải trên tử
Bạn gôm vô cộng tán loạn rùi chia [TEX]\sqrt{2}[/TEX] là xong
P/s: Mih hay đc hỏi tại sao bik mà tách như v.
Về vụ này thì mò thui bạn tham khảo nhé :D
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Đình Hải

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Có:
[tex]\frac{\sqrt{6+2(\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{2})}-\sqrt{6-2(\sqrt{6}-\sqrt{3}+\sqrt{2})}}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]=\frac{\sqrt{(\sqrt{3}+\sqrt{2}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{2}+1)^2}}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+1-\sqrt{3}+\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}}[/tex]
$=2$
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Ta biến đổi biểu thức trong căn bên trái trên tử :
[tex]\sqrt{6 + 2\sqrt{6} + 2\sqrt{3} + 2\sqrt{2}}[/tex]
=[tex]\sqrt{2+3+2 + 2\sqrt{2} .\sqrt{3} + 2.1.\sqrt{3} + 2.1.\sqrt{2}}[/tex]
=[tex]\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+1)^2}[/tex]
=[tex]\sqrt{2}+\sqrt{3}+1[/tex]
(do [tex]\sqrt{2}+\sqrt{3}+1[/tex]>0)
Tương tự vs vế bên phải trên tử
Bạn gôm vô cộng tán loạn rùi chia [TEX]\sqrt{2}[/TEX] là xong
P/s: Mih hay đc hỏi tại sao bik mà tách như v.
Về vụ này thì mò thui bạn tham khảo nhé :D
$6 = 2 + 3 + 2$ bạn nhỉ :D
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

laluynh

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng bảy 2017
31
3
16
24
TP Hồ Chí Minh
Có:
[tex]\frac{\sqrt{6+2(\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{2})}-\sqrt{6-2(\sqrt{6}-\sqrt{3}+\sqrt{2})}}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]=\frac{\sqrt{(\sqrt{3}+\sqrt{2}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{2}+1)^2}}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+1-\sqrt{3}+\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}}[/tex]
$=2$
Bạn ơi sao ra đc dòng 2 vậy mh ko hiểu lắm
 

chi254

Cựu Mod Toán
Thành viên
12 Tháng sáu 2015
3,306
3
4,627
724
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
Bạn ơi sao ra đc dòng 2 vậy mh ko hiểu lắm
Ta có :$(a + b + c)^2 = a^2 + b^2 + c^2 + 2(ab +bc + ca)$
[TEX]\frac{\sqrt{6+2(\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{2})}-\sqrt{6-2(\sqrt{6}-\sqrt{3}+\sqrt{2})}}{\sqrt{2}}[/TEX][TEX]= \frac{\sqrt{3+2 + 1 + 2(\sqrt{3}.\sqrt{2}+\sqrt{3}.1+\sqrt{2}.1)} - \sqrt{3+ 2 + 1 -2(\sqrt{3}.\sqrt{2} - \sqrt{3}.1+\sqrt{2}.1)}}{\sqrt{2}}[/TEX]
[TEX]=\frac{\sqrt{(\sqrt{3}+\sqrt{2}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{2}+1)^2}}{\sqrt{2}}[/TEX]
 
Last edited:
  • Like
Reactions: laluynh

Quân Nguyễn 209

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng sáu 2017
356
335
86
TP Hồ Chí Minh
Blank
Bạn ơi sao ra đc dòng 2 vậy mh ko hiểu lắm
Hằng đẳng thức thui bạn :)
png.latex

=
png.latex

=
png.latex

Tương tự với biểu thức căn trên tử bên phải ...
 
Last edited:
  • Like
Reactions: laluynh

laluynh

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng bảy 2017
31
3
16
24
TP Hồ Chí Minh
upload_2017-7-8_11-42-22-png.13200

Mấy bác giúp e nốt bài này
 
Last edited:

Quân Nguyễn 209

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng sáu 2017
356
335
86
TP Hồ Chí Minh
Blank
upload_2017-7-8_11-42-22-png.13200

Mấy bác giúp e nốt bài này
Mih chỉ đưa gợi ý thui (lười gõ quá):
Biểu thức đầu ta nhân [TEX]\sqrt{2}[/TEX] cho cả tử và mẫu
Làm trâu làm bò môt hồi, kết hợp thêm bớt +1 và -1, ta biến biểu thức thành :
[tex]- \sqrt{\frac{2\sqrt{10}-2}{2}}[/tex] + [TEX]\sqrt{\sqrt{10}-1}[/TEX] - 1
= -[TEX]\sqrt{\sqrt{10}-1}}[/TEX] + [TEX]\sqrt{\sqrt{10}-1}}[/TEX] - 1
= -1
 
Last edited:

laluynh

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng bảy 2017
31
3
16
24
TP Hồ Chí Minh
Mih chỉ đưa gợi ý thui (lười gõ quá):
Biểu thức đầu ta nhân [TEX]\sqrt{2}[/TEX] cho cả tử và mẫu
Làm trâu làm bò môt hồi, kết hợp thêm bớt +1 và -1, ta biến biểu thức thành :
[tex]- \sqrt{\frac{2\sqrt{10}-2}{2}}[/tex] + [TEX]\sqrt{\sqrt{10}-1}[/TEX] - 1
= -[TEX]\sqrt{\sqrt{10}-1}}[/TEX] + [TEX]\sqrt{\sqrt{10}-1}}[/TEX] - 1
= -1
bác giúp chả có tâm thế à :(
 

Quân Nguyễn 209

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng sáu 2017
356
335
86
TP Hồ Chí Minh
Blank
bác giúp chả có tâm thế à :(
Sr bạn mih hơi bận xíu:oops:. Mong bạn thông cảm
Nhận thấy xuất hiện [TEX]\sqrt{2}[/TEX] trên cả tử và mẫu nên cách làm tự nhiên nhất là đưa [TEX]\sqrt{2}[/TEX]/ [TEX]\sqrt{2}[/TEX]=1 ra
Giờ chỉ còn [TEX]\sqrt{\sqrt{10}-3}[/TEX] - [TEX]\sqrt{\sqrt{10}+3}[/TEX] trên tử, ta tiến hành tính biểu thức này
Đặt [TEX]\sqrt{\sqrt{10}-3}[/TEX]=a, [TEX]\sqrt{\sqrt{10}+3}[/TEX]=b, ta có :
[TEX](a-b)^2[/TEX] = [TEX]a^2 -2ab +b^2[/TEX]= 2[TEX]\sqrt{10}[/TEX] - 2
<=>a-b=[TEX]\sqrt{2\sqrt{10}-2}[/TEX]
Thế vào biểu thức ban đầu kết quả trên ta biến biểu thức thành :
png.latex
+
png.latex
- 1
= -
png.latex
+
png.latex
- 1
= -1
 
Last edited:
  • Like
Reactions: laluynh

laluynh

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng bảy 2017
31
3
16
24
TP Hồ Chí Minh
Sr bạn mih hơi bận xíu:oops:. Mong bạn thông cảm
Nhận thấy xuất hiện [TEX]\sqrt{2}[/TEX] trên cả tử và mẫu cách làm tự nhiên nhất là đưa [TEX]\sqrt{2}[/TEX]/ [TEX]\sqrt{2}[/TEX]=1 ra
Giờ chỉ còn [TEX]\sqrt{\sqrt{10}-3}[/TEX] - [TEX]\sqrt{\sqrt{10}+3}[/TEX] trên tử, ta tiến hành tính biểu thức này
Đặt [TEX]\sqrt{\sqrt{10}-3}[/TEX]=a, [TEX]\sqrt{\sqrt{10}+3}[/TEX]=b, ta có :
[TEX](a-b)^2[/TEX] = [TEX]a^2 -2ab +b^2[/TEX]= 2[TEX]\sqrt{10}[/TEX] - 2
<=>a-b=[TEX]\sqrt{2\sqrt{10}-2}[/TEX]
Thế vào biểu thức ban đầu kết quả trên ta biến biểu thức thành :
png.latex
+
png.latex
- 1
= -
png.latex
+
png.latex
- 1
= -1
Đa tạ lần này bác quả thật có rất rất là nhiều tâm
 

Quân Nguyễn 209

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng sáu 2017
356
335
86
TP Hồ Chí Minh
Blank
Bạn nhân thêm 2=[TEX](\sqrt{2})^2[/TEX] cho cả hai cái bình phương thì biểu thức trở thành :
[TEX]\frac{5(\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{5})^2+(\sqrt{4-\sqrt2{3}}+\sqrt{6+\2sqrt{5}}-\sqrt{3}}{\frac{3}{x}+1}[/TEX]
Tới đây bạn biến những cái trong căn thành bình phương rùi rút gọn vs cái căn,tính toán sẽ cho kết quả:
[tex]5(\sqrt{3}+1+\sqrt{5}-1-\sqrt{5})^2+(\sqrt{3}-1+\sqrt{5}+1-\sqrt{3})^2[tex] =15+5=20 :D P/s: mih tính toán hơi ẩu có sai đừng ném đá nha :vJFBQ00159070207B[/tex][/tex]
 
  • Like
Reactions: ahihihiihihihihihi

ahihihiihihihihihi

Học sinh
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
22
1
21
22
TP Hồ Chí Minh
Bạn nhân thêm 2=[TEX](\sqrt{2})^2[/TEX] cho cả hai cái bình phương thì biểu thức trở thành :
[TEX]\frac{5(\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{5})^2+(\sqrt{4-\sqrt2{3}}+\sqrt{6+\2sqrt{5}}-\sqrt{3}}{\frac{3}{x}+1}[/TEX]
Tới đây bạn biến những cái trong căn thành bình phương rùi rút gọn vs cái căn,tính toán sẽ cho kết quả:
[tex]5(\sqrt{3}+1+\sqrt{5}-1-\sqrt{5})^2+(\sqrt{3}-1+\sqrt{5}+1-\sqrt{3})^2[tex] =15+5=20 :D P/s: mih tính toán hơi ẩu có sai đừng ném đá nha :vJFBQ00159070207B[/tex][/tex]
cảm ơn bn
 
Last edited:

laluynh

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng bảy 2017
31
3
16
24
TP Hồ Chí Minh
19970680_131403414115014_673567362_n.png
giúp mh bài này với
 

Attachments

  • upload_2017-7-10_19-16-26.png
    upload_2017-7-10_19-16-26.png
    5.1 KB · Đọc: 70
Last edited:

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
$A=(2-\sqrt 3)\sqrt{26+15\sqrt 3}-(2+\sqrt 3)\sqrt{26-15\sqrt 3}
\\\Rightarrow \sqrt{2}A=(2-\sqrt 3)\sqrt{52+30\sqrt 3}-(2+\sqrt 3)\sqrt{52-30\sqrt 3}
\\=(2-\sqrt 3)\sqrt{(3\sqrt{3}+5)^2}-(2+\sqrt{3})\sqrt{(3\sqrt{3}-5)^2}
\\=(2-\sqrt 3)(3\sqrt{3}+5)-(2+\sqrt{3})(3\sqrt{3}-5)
\\=6\sqrt{3}+10-9-5\sqrt{3}-6\sqrt 3+10-9+5\sqrt{3}
\\=2
\\\Rightarrow A=\sqrt 2$
 
Top Bottom