

Đây là những tư liệu do mình sưu tầm và đúc kết được, chứ mình nói lí được lắm nhưng viết ra thì… khỏi nói lủng củng chừng nào.
Đây là những tư liệu cho các bạn có ý tưởng viết truyện ngắn, chúc các bạn thành công.
– Tạo ra nhân vật. Hầu như câu chuyện nào cũng phải có nhân vật phải không? Một câu chuyện mà không có nhân vật thì còn gì là chuyện nữa.
– Khi truyện được kể ở ngôi thứ nhất, một nhân vật trong truyện đóng vai trò là người kể chuyện; với truyện dưới góc nhìn ở ngôi thứ hai, người đọc trở thành một nhân vật trong truyện, và truyện ở ngôi thứ ba sẽ được kể bởi một nhân vật ngoài cuộc. (Đa phần là dùng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba, ngôi thứ hai thì khá hiếm)
– Bạn có thể đi hỏi ý kiến mọi người xung quanh xem câu chuyện của bạn đã trôi chảy chưa. Hãy đọc lại nhiều lần để tìm ra những lỗi sai và rút kinh nghiệm.
Lý thuyết là như vậy nhưng quan trọng là các bạn phải thực hành.
Để viết được truyện hay thì bạn phải có vốn từ vựng phong phú vậy nên đừng ngại học từ vựng và đặc biệt hãy đọc nhiều truyện, tiểu thuyết,… để trau dồi thêm ý tưởng, bạn nhé!
Nguồn: vnkings.com
Đây là những tư liệu cho các bạn có ý tưởng viết truyện ngắn, chúc các bạn thành công.
- Bước 1: Thu thập ý tưởng cho câu chuyện.
- Bước 2: Bắt đầu với những điều cơ bản của kỹ thuật viết truyện ngắn.
– Tạo ra nhân vật. Hầu như câu chuyện nào cũng phải có nhân vật phải không? Một câu chuyện mà không có nhân vật thì còn gì là chuyện nữa.
- Bước 3: Quyết định ngôi kể.
– Khi truyện được kể ở ngôi thứ nhất, một nhân vật trong truyện đóng vai trò là người kể chuyện; với truyện dưới góc nhìn ở ngôi thứ hai, người đọc trở thành một nhân vật trong truyện, và truyện ở ngôi thứ ba sẽ được kể bởi một nhân vật ngoài cuộc. (Đa phần là dùng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba, ngôi thứ hai thì khá hiếm)
- Bước 4: Sắp xếp các ý tưởng.
- Bước 5: Viết truyện
- Mở đầu sinh động: Mở đầu bất kỳ bài viết nào cũng nên bắt lấy sự chú ý của độc giả và khiến họ muốn đọc nữa.
- Tiếp tục viết: Trong quá trình viết có thể bạn sẽ bị vướng mắc ở một số vấn đề, nhưng đừng để điều đó làm bạn chùn bước, hãy cố gắng khắc phục những vấn đề đó. Ví dụ nếu bạn bí từ thì có thể lôi cuốn từ điển ra tham khảo.
- Hãy để câu chuyện ‘tự viết’: Khi bạn viết truyện của bạn, có lẽ bạn muốn thay đổi cốt truyện theo hướng khác so với bạn đã hoạch định, hoặc bạn có lẽ muốn thay đổi điểm chính hoặc vứt bỏ một nhân vật. Hãy lắng nghe các nhân vật của bạn nếu họ nói với bạn một điều gì đó khác đi, và đừng sợ viết nháp kế hoạch của bạn lại nếu bạn có thể làm câu chuyện hay hơn khi bạn tiếp tục.
- Kết thúc ấn tượng. (hm… cái này thì tùy người sẽ có một kết thúc khác nhau.)
- Bước 6: Xem lại và sửa chữa.
– Bạn có thể đi hỏi ý kiến mọi người xung quanh xem câu chuyện của bạn đã trôi chảy chưa. Hãy đọc lại nhiều lần để tìm ra những lỗi sai và rút kinh nghiệm.
Lý thuyết là như vậy nhưng quan trọng là các bạn phải thực hành.
Để viết được truyện hay thì bạn phải có vốn từ vựng phong phú vậy nên đừng ngại học từ vựng và đặc biệt hãy đọc nhiều truyện, tiểu thuyết,… để trau dồi thêm ý tưởng, bạn nhé!
Nguồn: vnkings.com
Last edited by a moderator: