- 16 Tháng mười hai 2018
- 234
- 134
- 51
- Vĩnh Long
- THCS Tân Thành
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Nhớ hóa trị của các nhóm nguyên tố
Đầu tiên, để nhớ hóa trị của các nhóm nguyên tố, bạn phải nhớ được hóa trị của Hidro là I. Sau đó, bạn dò tìm trong sách những hợp chất axit có gắn các gốc mà suy ra hóa trị. Ví dụ: H2SO4. Sau đó, bạn thực hiện phương thức chéo. Trong hợp chất này, hidro có 2, suy ra SO4 hóa trị II. Làm tương tự như thế với các chất như HCl, HNO3, H3PO4, H2SO3, ...
Nhớ hóa trị của các kim loại
Đầu tiên, bạn phải nhớ được nhóm OH hóa trị I. Sau đó, bạn đi tìm những hợp chất có gốc OH. Sau đó, sử dụng phương thức chéo. Ví dụ: NaOH. Do OH chỉ có 1, suy ra Na hóa trị I. Hoặc Ca(OH)2. Do OH có 2, suy ra Ca hóa trị II. Làm tương tự với các chất như LiOH, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3, ...
Nhớ hóa trị của các phi kim
Phi kim rắc rối hơn, vì phi kim thường có nhiều hóa trị, và thường đi với oxi. Bạn phải nhớ oxi hóa trị II, sau đó cũng tìm các công thức. Ví dụ: SO2. Ta cũng làm tương tự. Do oxi hóa trị II, mà S ở đây có 1. Nhiều bạn có thể nhầm gán cho S hóa trị II là sai. Ta viết dưới dạng toán như sau: x (hóa trị cần tìm của S) * 1 = II (2) * 2. Ta sẽ có x = 4. Như vậy, hóa trị của S là hóa trị IV. Phi kim rất rắc rối, nên bạn cần chịu khó một chút. Hoặc CO. Bạn nên nhớ, nếu hai chất cùng có số phân tử là 1 thì hóa trị ngang nhau. Như vậy, C là 2. Với phi kim, bạn phải làm nhiều mới nhớ, vì hóa trị của phi kim rất nhiều.
Sưu tầm và tổng hợp
Đầu tiên, để nhớ hóa trị của các nhóm nguyên tố, bạn phải nhớ được hóa trị của Hidro là I. Sau đó, bạn dò tìm trong sách những hợp chất axit có gắn các gốc mà suy ra hóa trị. Ví dụ: H2SO4. Sau đó, bạn thực hiện phương thức chéo. Trong hợp chất này, hidro có 2, suy ra SO4 hóa trị II. Làm tương tự như thế với các chất như HCl, HNO3, H3PO4, H2SO3, ...
Nhớ hóa trị của các kim loại
Đầu tiên, bạn phải nhớ được nhóm OH hóa trị I. Sau đó, bạn đi tìm những hợp chất có gốc OH. Sau đó, sử dụng phương thức chéo. Ví dụ: NaOH. Do OH chỉ có 1, suy ra Na hóa trị I. Hoặc Ca(OH)2. Do OH có 2, suy ra Ca hóa trị II. Làm tương tự với các chất như LiOH, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3, ...
Nhớ hóa trị của các phi kim
Phi kim rắc rối hơn, vì phi kim thường có nhiều hóa trị, và thường đi với oxi. Bạn phải nhớ oxi hóa trị II, sau đó cũng tìm các công thức. Ví dụ: SO2. Ta cũng làm tương tự. Do oxi hóa trị II, mà S ở đây có 1. Nhiều bạn có thể nhầm gán cho S hóa trị II là sai. Ta viết dưới dạng toán như sau: x (hóa trị cần tìm của S) * 1 = II (2) * 2. Ta sẽ có x = 4. Như vậy, hóa trị của S là hóa trị IV. Phi kim rất rắc rối, nên bạn cần chịu khó một chút. Hoặc CO. Bạn nên nhớ, nếu hai chất cùng có số phân tử là 1 thì hóa trị ngang nhau. Như vậy, C là 2. Với phi kim, bạn phải làm nhiều mới nhớ, vì hóa trị của phi kim rất nhiều.
Sưu tầm và tổng hợp