- 10 Tháng tám 2021
- 1,501
- 1
- 1,435
- 231
- 20
- Cà Mau
- Trường THPT Thới Bình


Cuộc Cách Mạng Tháng Hai 1917
* Nguyên Nhân :
- Đầu thế kỉ XX,trong khi nhiều nước trên thế giới bước sang giai đoạn phát triển tư bản công nghiệp mạnh mẽ thì Nga vẫn là 1 nước quân chủ chuyên chế, chính sự tồn tại của chế độ chuyên chế này và những tàn tích phong kiến lạc hậu đã kìm hãm sự phát triển của công nghiệp tư bàn ở Nga.
- Trong chiến tranh thế giới thứ nhất Nga hoàng tham chiến chính hoàn cảnh này đã kiến cho nước Nga chịu những hậu quả nghiêm trọng cụ thể: đầu năm 1917 kinh tế quốc dân hoàn toàn kiệt quệ,sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đình đồn Nạn thất nghiệp tăng nhanh,nạn đói sảy ra ở nhiều nơi.Nền kinh tế Nga lạc hậu, ngoài mặt trận,quân đội liên tiếp thất bại(1917 có 1,5 triệu người chết và 4 triệu người bị thương....), sự lạc hậu về kinh tế và chính trị bị phơi bày => Mẫu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.
- Phong trào phản đối chiến tranh lật đổ Nga hoàng lan rộng khắp nơi, chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực không còn khả năng thống trị.
=> Như vậy có thể nhận thấy đến 1917 Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoang của Nga đã đứng trước miệng hồ của sự tan vỡ đánh dấu bằng sự bùng nổ của cuộc cách mạng dân chủ tháng hai.
* Nhiệm vụ:
+ Lật đổ nền dân chủ chuyên chế của Nga Hoàng để giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga và các dân tộc thuộc địa với nền quân chủ chuyên chế; đòi ruộng đất cho nông dân, chấm dứt việc tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất.
*Diễn biến:
- Tháng 2/1917, cuộc cách mạng thứ nhất đã bùng nổ ở Nga. Mở đầu bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công ở Pêtơrôgrat
- Ngày 27/2/1917, cuộc tổng bãi công lan rộng khắp thành phố. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvich, công nhân chuyển tử tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang 66.000 binh lính ngã về phía cách mạng. Quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ các công sở quan trọng. Nga Hoàng thoái vị
=> Chế độ chuyên chế bị sụp đổ
* Kết quả :
- Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga Hoàng tồn tại lâu dài trên đất nước Nga, chấm dứt thời kỳ thống trị của chế độ quân chủ chuyển chế ở Nga. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô Viết đại biểu công - nông - binh được thành lập. Tuy nhiên, hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tối tại và xung đột giữa chúng là đều không thể tránh khỏi. Trong bối cảnh đó, LêNin và Đảng Bôsêvich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời
* Tính chất:
- Là cuộc cách mạng dân chủ từ sân kiểu mới. Bởi đây là cuộc cách mạng tư sản nhưng do giai cấp vô sản lãnh đạo với sự tham gia của đông đảo tầng lớp nhân dân với mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến, để giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội Nga hoàng. Cuộc cách mạng này chưa kết thúc, nó sẽ tiếp tục phát triển lên thành cuộc cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa.
* Nguyên Nhân :
- Đầu thế kỉ XX,trong khi nhiều nước trên thế giới bước sang giai đoạn phát triển tư bản công nghiệp mạnh mẽ thì Nga vẫn là 1 nước quân chủ chuyên chế, chính sự tồn tại của chế độ chuyên chế này và những tàn tích phong kiến lạc hậu đã kìm hãm sự phát triển của công nghiệp tư bàn ở Nga.
- Trong chiến tranh thế giới thứ nhất Nga hoàng tham chiến chính hoàn cảnh này đã kiến cho nước Nga chịu những hậu quả nghiêm trọng cụ thể: đầu năm 1917 kinh tế quốc dân hoàn toàn kiệt quệ,sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đình đồn Nạn thất nghiệp tăng nhanh,nạn đói sảy ra ở nhiều nơi.Nền kinh tế Nga lạc hậu, ngoài mặt trận,quân đội liên tiếp thất bại(1917 có 1,5 triệu người chết và 4 triệu người bị thương....), sự lạc hậu về kinh tế và chính trị bị phơi bày => Mẫu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.
- Phong trào phản đối chiến tranh lật đổ Nga hoàng lan rộng khắp nơi, chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực không còn khả năng thống trị.
=> Như vậy có thể nhận thấy đến 1917 Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoang của Nga đã đứng trước miệng hồ của sự tan vỡ đánh dấu bằng sự bùng nổ của cuộc cách mạng dân chủ tháng hai.
* Nhiệm vụ:
+ Lật đổ nền dân chủ chuyên chế của Nga Hoàng để giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga và các dân tộc thuộc địa với nền quân chủ chuyên chế; đòi ruộng đất cho nông dân, chấm dứt việc tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất.
*Diễn biến:
- Tháng 2/1917, cuộc cách mạng thứ nhất đã bùng nổ ở Nga. Mở đầu bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công ở Pêtơrôgrat
- Ngày 27/2/1917, cuộc tổng bãi công lan rộng khắp thành phố. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvich, công nhân chuyển tử tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang 66.000 binh lính ngã về phía cách mạng. Quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ các công sở quan trọng. Nga Hoàng thoái vị
=> Chế độ chuyên chế bị sụp đổ
* Kết quả :
- Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga Hoàng tồn tại lâu dài trên đất nước Nga, chấm dứt thời kỳ thống trị của chế độ quân chủ chuyển chế ở Nga. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô Viết đại biểu công - nông - binh được thành lập. Tuy nhiên, hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tối tại và xung đột giữa chúng là đều không thể tránh khỏi. Trong bối cảnh đó, LêNin và Đảng Bôsêvich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời
* Tính chất:
- Là cuộc cách mạng dân chủ từ sân kiểu mới. Bởi đây là cuộc cách mạng tư sản nhưng do giai cấp vô sản lãnh đạo với sự tham gia của đông đảo tầng lớp nhân dân với mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến, để giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội Nga hoàng. Cuộc cách mạng này chưa kết thúc, nó sẽ tiếp tục phát triển lên thành cuộc cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa.