Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
CHO EM HỎI CÂU 1,2 NÀY TRẢ LỜI NHƯ NÀO VẬY Ạ VÀ ANH CHỊ BỔ SUNG GIÚP EM CÂU 3,4 VỚI Ạ? EM CẢM ƠN Ạ.
CÂU 1: Phân tích, đánh giá ý nghĩa những thành tựu Liên Xô được trong giai đạt đoạn 1921-1941.
CÂU 2 : Nhận ra một số sai lầm, thiếu sót của trong giai đoạn 1925-1941 có ảnh hưởng đến sự phát triển của Liên Xô sau này
Câu 3:Đánh giá tác động của cách mạng tháng Mười đối với thế giới và Việt Nam.
Câu 4:Rút ra bài học của Chính sách kinh tế mới và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đối với Việt Nam.
Bài làm
Câu 3:Đánh giá tác động của cách mạng tháng Mười đối với thế giới và Việt Nam.
-Kế thừa những giá trị quý báu của Cách mạng Tháng Mười Nga về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng, từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn coi trọng nhiệm vụ xây dựng Đảng. Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng chủ trương lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng làm nhiệm vụ then chốt
-Từ thực tiễn Cách mạng Tháng Mười chứng minh rằng, bất cứ một chế độ nào đi ngược lại lợi ích chân chính của dân tộc, của nhân dân, cản trở tiến bộ xã hội tất yếu bị đào thải, thay thế bởi một chế độ xã hội khác tốt đẹp hơn.
-Không chỉ kế thừa bài học xây dựng Đảng về tư tưởng, chính trị; thành công của Cách mạng Tháng Mười còn để lại bài học quý giá cho Đảng ta trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng về tổ chức, đạo đức và cán bộ
Câu 4: Rút ra bài học của Chính sách kinh tế mới và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đối với Việt Nam.
– Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư.
– Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở cả chính trị và kinh tế.
– Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước. Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ.
– Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế.
CÂU 1: Phân tích, đánh giá ý nghĩa những thành tựu Liên Xô được trong giai đạt đoạn 1921-1941.
CÂU 2 : Nhận ra một số sai lầm, thiếu sót của trong giai đoạn 1925-1941 có ảnh hưởng đến sự phát triển của Liên Xô sau này
Câu 3:Đánh giá tác động của cách mạng tháng Mười đối với thế giới và Việt Nam.
Câu 4:Rút ra bài học của Chính sách kinh tế mới và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đối với Việt Nam.
Bài làm
Câu 3:Đánh giá tác động của cách mạng tháng Mười đối với thế giới và Việt Nam.
-Kế thừa những giá trị quý báu của Cách mạng Tháng Mười Nga về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng, từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn coi trọng nhiệm vụ xây dựng Đảng. Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng chủ trương lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng làm nhiệm vụ then chốt
-Từ thực tiễn Cách mạng Tháng Mười chứng minh rằng, bất cứ một chế độ nào đi ngược lại lợi ích chân chính của dân tộc, của nhân dân, cản trở tiến bộ xã hội tất yếu bị đào thải, thay thế bởi một chế độ xã hội khác tốt đẹp hơn.
-Không chỉ kế thừa bài học xây dựng Đảng về tư tưởng, chính trị; thành công của Cách mạng Tháng Mười còn để lại bài học quý giá cho Đảng ta trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng về tổ chức, đạo đức và cán bộ
Câu 4: Rút ra bài học của Chính sách kinh tế mới và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đối với Việt Nam.
– Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư.
– Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở cả chính trị và kinh tế.
– Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước. Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ.
– Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế.
Last edited: