Cách giải????

H

hoinguyet9

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Đặt giữa hai vào phần tử X (trong số ba phần tử RLC) một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua X đo được là 2A và cùng pha điện áp. Nếu thay X bằng một phần tử Y (trong số ba phần tử RLC) thì cường độ dòng điện qua mạch đo được cũng bằng 2A nhưng sớm pha [FONT=&quot][/FONT] pi/2 so với điện áp. Nếu đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử X và Y ghép nối tiếp điện áp trên thì dòng điện qua mạch?
[FONT=&quot]2. Một mạch dao động LC lí tưởng, tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại Qo=10(nC). Thời gian để tụ phóng hết điện là 2[/FONT][FONT=&quot]us[/FONT][FONT=&quot]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là?
3. [/FONT]
[FONT=&quot]Trong mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại của tụ bằng 2(nC), cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 2(mA). Hỏi trong [/FONT][FONT=&quot]pi[/FONT][FONT=&quot](ms), tụ nạp và phóng điện bao nhiêu lần?
THANKS!!!!!!!!!!!!!
[/FONT]
 
C

changeguyy

1. Đặt giữa hai vào phần tử X (trong số ba phần tử RLC) một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua X đo được là 2A và cùng pha điện áp. Nếu thay X bằng một phần tử Y (trong số ba phần tử RLC) thì cường độ dòng điện qua mạch đo được cũng bằng 2A nhưng sớm pha pi/2 so với điện áp. Nếu đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử X và Y ghép nối tiếp điện áp trên thì dòng điện qua mạch?
[FONT=&quot]2. Một mạch dao động LC lí tưởng, tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại Qo=10(nC). Thời gian để tụ phóng hết điện là 2[/FONT][FONT=&quot]us[/FONT][FONT=&quot]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là?
3. [/FONT]
[FONT=&quot]Trong mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại của tụ bằng 2(nC), cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 2(mA). Hỏi trong [/FONT][FONT=&quot]pi[/FONT][FONT=&quot](ms), tụ nạp và phóng điện bao nhiêu lần?
THANKS!!!!!!!!!!!!!
[/FONT]
bài 1 chứa 1 trong 3 phần tử ---> u cùng pha i ---> có R
I = U/R =2 ---> R =U/2
i sớm pha u ---> có C
I= U/ Zl =2 ---> Zl =U/2
---> I = U/ Z
với Z = căn R^2 + ZL^2 ---> I
 
Last edited by a moderator:
C

changeguyy

1. Đặt giữa hai vào phần tử X (trong số ba phần tử RLC) một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua X đo được là 2A và cùng pha điện áp. Nếu thay X bằng một phần tử Y (trong số ba phần tử RLC) thì cường độ dòng điện qua mạch đo được cũng bằng 2A nhưng sớm pha pi/2 so với điện áp. Nếu đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử X và Y ghép nối tiếp điện áp trên thì dòng điện qua mạch?
[FONT=&quot]2. Một mạch dao động LC lí tưởng, tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại Qo=10(nC). Thời gian để tụ phóng hết điện là 2[/FONT][FONT=&quot]us[/FONT][FONT=&quot]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là?
3. [/FONT]
[FONT=&quot]Trong mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại của tụ bằng 2(nC), cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 2(mA). Hỏi trong [/FONT][FONT=&quot]pi[/FONT][FONT=&quot](ms), tụ nạp và phóng điện bao nhiêu lần?
THANKS!!!!!!!!!!!!!
[/FONT]

bài 2
từ Q = Qo ---> Q=O ---> T/4 =2us ---> LC
1/2 L Io^2 =1 /2 Qo^2 /C ---> Io ---> I
 
L

lovee_11

bài 1,bạn gì đó nhầm rùi,i sớm pha hơn u => mạch đó chứa C
vì i(X)=i(Y) =>zC=R=> khi mắc nối típ X vs Y thì z=R căn 2=zC căn 2
=>i=2/căn 2
 
Top Bottom