CẤU TRÚC CỦA CACBOHIDRAT
1 Cấu tạo chung
- Gồm cacbon, hidro,oxi
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
-công thức chung (CH2O)n
2 Phân Loại
a, Đường đơn
- Có từ 3-7 cacbon dạng mạch thẳng và mạch vòng
- phổ biến là đường 5C-6C
+ 5C : pentozo :Ribozo C5H10O5 (ARN), Đê oxi ribozo C5H10O6 ( ADN)
+ 6C : glucozo,fructozo,glactozo
b, Đường đôi
Đường đôi gồm 2 đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit
VD:
Lactozo= 1glucozo +1glactozo
Saccorozo= 1glucozo + 1fructozo
c, Đường đa
Đường đa là đường gồm nhieud đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit
VD
Tinh bột , glicozen, xenlulozo.....
Chức năng của cacbonhiđrat
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
Ví dụ: Kitin cấu tạo nên bộ xương ngoài của côn trùng
LIPIT
1. Đặc điểm chung
- Có tính kị khí.
- Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Thành phần hóa học đa dạng.
2. Cấu tạo và chức năng của lipit
a) Mỡ
- Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 3 axit béo no (16 – 18 nguyên tử C).
- Mỡ ở động vật chứa axit béo no.
- Mỡ ở thực vật và một số loài cá tồn tại ở dạng lỏng (dầu): Gồm glixerol + 3 axit béo không no
- Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế bào.
b) Phôtpholipit
- Cấu tạo: Gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat.
- Chức năng: Tạo nên các loại màng tế bào.
c) Stêrôit
- Cấu tạo: Chứa các nguyên tử kết vòng.
- Chức năng: Cấu tạo nên màng sinh chất và một số hoocmôn.
d) Sắc tố và vitamin
- Một số vitamin A, D, E, K… và sắc tố như Carôtenôit cũng là một dạng lipit.
- Chức năng: Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể.
Chúc bạn học tốt nhaaaaa ~