Sử 7 Các vị vua

O

o0okitteno0o

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mấy pạn ơi giúp mình mấy câu này nha
1.nêu thân thế, sự nghiệp các vị vua(phần lịch sử 7 thui nha:NGÔ QUYỀN,DINH BỘ LĨNH,LÊ HOÀN,LÍ CÔNG UẨN...)
2.Nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê
3.thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông", hiệu quả của chính sách này
4.Nhà Lý đã thi hành những chủ trương j`để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc
6.lập niên biểu theo mẫu:các triều đại/từ năm...đến năm.../nơi dóng đô/tên nước/niên hiệu
nhanh nhanh nha, thanks nhìu
 
P

paperflower

3)Đó là 1 chiến lược đảm bảo 1 sức mạnh quân sự cần thiết trong khi không làm mất lực lượng lao động.ở các địa phương,sẽ có những thanh niên trai tráng đc huấn luyện như binh lính,thường thì 1 năm sẽ có vài kì tập luyện.Trong thời bình,họ vẫn là nông dân nhưng khi chiến sự xảy ra,họ lập tức đc huy động vào lực lượng.
-Hiệu quả:Chính sách này phản ánh tư duy nông binh bất phân,đâu có dân là đó có quân,phù hợp vs điều kiện xây dựng nền quốc phòng cúa 1 đất nc k rộng,dân k đong.
+Liên kết hài hòa giữa việc quân sự và nông nghiệp,giữa kinh tế và quân sự.
+Triều đình có lực lượng hùng hậu,đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn đc duy trì.
1) 2) 4) 6)
logo_vuigiaitri_053.gif
 
O

o0okitteno0o

còn mấy câu trên nữa pạn ơi, có ai có câu trả lời khác hem, nhanh nhanh nha, cần gấp lém
 
T

taianhpro000

mấy pạn ơi giúp mình mấy câu này nha
1.nêu thân thế, sự nghiệp các vị vua(phần lịch sử 7 thui nha:NGÔ QUYỀN,DINH BỘ LĨNH,LÊ HOÀN,LÍ CÔNG UẨN...)
2.Nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê
3.thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông", hiệu quả của chính sách này
4.Nhà Lý đã thi hành những chủ trương j`để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc
6.lập niên biểu theo mẫu:các triều đại/từ năm...đến năm.../nơi dóng đô/tên nước/niên hiệu
nhanh nhanh nha, thanks nhìu

các câu náy bạn đều có thể tìm ở google vì các câu này rất dài nên t không thể viết hết được
xl bạn nha
Thân.
 
P

pokemon_011

2.
- tiền lê:Các loại thuế

Nhà Tiền Lê đặt ra lệ đánh thuế căn cứ vào số lượng tài sản về ruộng đất. Thuế thân chia ra 2 loại:

Tiền công dung là tiền công dịch (như lao động công ích) mà người dân phải chịu mỗi năm 10 ngày và có thể nộp tiền thay vào việc tạp dịch[8]
Tiền thuế hộ: là tiền mỗi gia đình phải nộp hàng năm
Tiền thuế điệu: Tiền mỗi hộ phải nộp để đóng vào việc quân

Nhà Tiền Lê đặt ra thuế thổ sản theo phép thời Tam Đại (Hạ, Thương, Chu) của Trung Quốc, chỉ lấy cống phẩm mà không thu bằng tiền. Đồng thời, triều đình có chính sách khuyến khích thương mại. Những người buôn bán không phải nộp thuế, coi như họ chỉ bán những nông phẩm sản xuất ra mà đã chịu thuế ruộng đất rồi[8]
[sửa] Thương mại

Sử sách không chép rõ về hoạt động thương mại trong nước. Đối tác quan hệ buôn bán ngoại thương chủ yếu của Đại Cồ Việt là Trung Quốc. Hai bên lập ra những nơi giao dịch song phương gọi là Bạc dịch trường đặt trên đường thông lộ biên giới.

Những Bạc dịch trường quan trọng trong thời kỳ này là trại Vĩnh Bình (được Lê Văn Siêu phỏng đoán là chợ Kỳ Lâm hiện nay[9]), tại Sách Nam Giang thuộc trại Cổ Vạn và châu Tô Hậu (Lê Văn Siêu phỏng đoán là châu Thất Khê[9]), trại Hoành Sơn (Na Chàm ở ải Nam Quan[9]). Trại Hoành Sơn tụ tập nhiều nhà buôn từ châu Quảng Nguyên của Đại Cồ Việt và châu Đặc Ma của nước Đại Lý (Vân Nam) và các lái buôn từ Quảng Châu của Tống.

Bạc dịch trường lớn nhất gần biên giới là điểm giao dịch hai nước nằm ở trại Như Hồng, Khâm châu.

Tác giả Chu Khứ Phi mô tả việc buôn bán giữa hai bên lúc đó trong sách Lĩnh ngoại đại pháp như sau:

Hai bên gặp nhau thường uống rượu làm vui rồi mới bàn chuyện buôn bán. Người Tống làm nhà ở tại chỗ lâu ngày và thường dìm giá làm người bán phải bán rẻ; nhưng phú thương người Việt cũng không chịu, cầm giữ giá lâu

Các quan chức địa phương biên giới cũng hỗ trợ cho quan hệ buôn bán của các thương gia hai bên. Nếu xảy ra việc kêu ca vì người bán cân thiếu thì phía Đại Cồ Việt lại cử sứ sang Khâm châu để thử lại cân để kiểm tra. Không những thế, chính triều đình nhà Tiền Lê cũng sai người sang giao dịch thẳng với khách buôn người Tống. Hàng bán của Đại Cồ Việt gồm có vàng, bạc, tiền đồng. Lê Văn Siêu cho rằng đây không chỉ là thị trường hàng hóa mà còn là thị trường tiền tệ mà hai bên trao đổi ngoại hối

nguồn:Wikipedia
 
I

ilovemyfriendforever

mấy pạn ơi giúp mình mấy câu này nha
1.nêu thân thế, sự nghiệp các vị vua(phần lịch sử 7 thui nha:NGÔ QUYỀN,DINH BỘ LĨNH,LÊ HOÀN,LÍ CÔNG UẨN...)
2.Nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê
3.thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông", hiệu quả của chính sách này
4.Nhà Lý đã thi hành những chủ trương j`để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc
6.lập niên biểu theo mẫu:các triều đại/từ năm...đến năm.../nơi dóng đô/tên nước/niên hiệu
nhanh nhanh nha, thanks nhìu
Rất cám ơn bạn đã đăng bài trên box Sử,nhưng theo mình thấy những câu hỏi này đều có trong sgk hoặc gõ trên gg chả mấy chốc rất nhiều.Vì vậy bạn nên TỰ TÌM HIỂU và làm nhé.Mình tin rằng nếu bạn tự tìm hiểu và làm những câu này,kiến thức Sử VN thời Trung đại của bạn sẽ tốt lên nhiều đó!
 
Top Bottom