V
vip4ever_angel98


Đây là thông tin về các vị sứ thần VN trung đại.Mỗi ngày 1 người khác nhau để các bạn và ai cần tham khảo xem.mong mọi người xem qua và bình luận.cảm ơn nhìu!:khi (65):
1.Trương Trọng
Theo sách Cổ Kim thận ngôn(những lời nói hay xưa nay)của Phạm Thái,Trương Trọng,người quận Nhật nam(vùng Bình Trj Thiên & Quảng Nam),có học hành ít nhiều và làm Thuộc lại trong quận.
Bấy giờ nước ta đang lệ thuộc vào nhà Đường,Trương Trọng đc viên Thái thú Nhật Nam cử sang kinh đô Lạc Dương(nay thuộc tỉnh Hà nam,Trung Quốc)thay mặt Thái Thú tâu bày công việc trong quận lên vua Hán.
Trương Trọng đến kinh đô vò chầu vua Hán.Hán Minh đế thấy Trương Trọng thấp bé lại là dân "man di"(mọi rơ)ngoài cõi xa \Rightarrowtor ý khinh thường,hỏi xách mé:
-Viên lại nhỏ kia(tiểu lại)người quận nào?
Trương Trọng khảng khái đáp:
-Thần là Kế Lại,người thay mặt thái thú Nhật Nam vào chầu vua và dâng sớ lên triều đình,chứ ko phải là 1 viên lại nhỏ.Bệ hạ muốn dùng người có tài cán hay chỉ muốn đo xương thịt?
Vua Hán nghe câu trả lời cứng cỏi và đúng đắn của Trương Trọng xong thì tức lắm nhưng đành im lặng.
Mấy hôm sau, nhân dịp Tết Nguyên Đán,vua mở tiệc.Trăm quan vào hầu và chúc tết vua trong đó có Trương Trọng.Thấy ông vua Hán nghĩ ngay tới chuyện hôm trước và muốn rửa hận nên nhân đủ các quan ở đấy,y hỏi kháy:
-"Nhật Nam" có nghĩa là "phía nam mặt trời".ta nghe nói tất cả nhà cửa quận này đều xoay hướng về phương Bắc để trông thấy mặt trời phải không?
Câu hỏi kiêu ngạo trên ý muốn xưng thiên triều phương Bắc là mặt trời còn mọ người thì phục tùng.Trương Trọng bình tĩnh đáp:
-Tâu bệ hạ,theo hiển ý của thần thì "Nhật Nam" ko phải là ở phía nam mặt trời thật.Trung nguyên của bệ hạ có quận gọi "Vân Trung" mà đâu có ở giữa mây,nơi lại"Kim Thành" mà lại ko phải toà thành xây bằng vàng.Tên thế thôi chứ thực có vậy đâu.Nơi nào thì mặt trời cũng ở đằng đông cả.
Lời đối đáp rắn rỏi và sự thông minh nhanh trí của Trương Trọng đã khiến nhà vua thán phục ông 1 lần nữa
1.Trương Trọng
Theo sách Cổ Kim thận ngôn(những lời nói hay xưa nay)của Phạm Thái,Trương Trọng,người quận Nhật nam(vùng Bình Trj Thiên & Quảng Nam),có học hành ít nhiều và làm Thuộc lại trong quận.
Bấy giờ nước ta đang lệ thuộc vào nhà Đường,Trương Trọng đc viên Thái thú Nhật Nam cử sang kinh đô Lạc Dương(nay thuộc tỉnh Hà nam,Trung Quốc)thay mặt Thái Thú tâu bày công việc trong quận lên vua Hán.
Trương Trọng đến kinh đô vò chầu vua Hán.Hán Minh đế thấy Trương Trọng thấp bé lại là dân "man di"(mọi rơ)ngoài cõi xa \Rightarrowtor ý khinh thường,hỏi xách mé:
-Viên lại nhỏ kia(tiểu lại)người quận nào?
Trương Trọng khảng khái đáp:
-Thần là Kế Lại,người thay mặt thái thú Nhật Nam vào chầu vua và dâng sớ lên triều đình,chứ ko phải là 1 viên lại nhỏ.Bệ hạ muốn dùng người có tài cán hay chỉ muốn đo xương thịt?
Vua Hán nghe câu trả lời cứng cỏi và đúng đắn của Trương Trọng xong thì tức lắm nhưng đành im lặng.
Mấy hôm sau, nhân dịp Tết Nguyên Đán,vua mở tiệc.Trăm quan vào hầu và chúc tết vua trong đó có Trương Trọng.Thấy ông vua Hán nghĩ ngay tới chuyện hôm trước và muốn rửa hận nên nhân đủ các quan ở đấy,y hỏi kháy:
-"Nhật Nam" có nghĩa là "phía nam mặt trời".ta nghe nói tất cả nhà cửa quận này đều xoay hướng về phương Bắc để trông thấy mặt trời phải không?
Câu hỏi kiêu ngạo trên ý muốn xưng thiên triều phương Bắc là mặt trời còn mọ người thì phục tùng.Trương Trọng bình tĩnh đáp:
-Tâu bệ hạ,theo hiển ý của thần thì "Nhật Nam" ko phải là ở phía nam mặt trời thật.Trung nguyên của bệ hạ có quận gọi "Vân Trung" mà đâu có ở giữa mây,nơi lại"Kim Thành" mà lại ko phải toà thành xây bằng vàng.Tên thế thôi chứ thực có vậy đâu.Nơi nào thì mặt trời cũng ở đằng đông cả.
Lời đối đáp rắn rỏi và sự thông minh nhanh trí của Trương Trọng đã khiến nhà vua thán phục ông 1 lần nữa