Sử Các sứ thần Việt Nam-Trương Trọng

V

vip4ever_angel98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đây là thông tin về các vị sứ thần VN trung đại.Mỗi ngày 1 người khác nhau để các bạn và ai cần tham khảo xem.mong mọi người xem qua và bình luận.cảm ơn nhìu!:khi (65):
1.Trương Trọng
Theo sách Cổ Kim thận ngôn(những lời nói hay xưa nay)của Phạm Thái,Trương Trọng,người quận Nhật nam(vùng Bình Trj Thiên & Quảng Nam),có học hành ít nhiều và làm Thuộc lại trong quận.
Bấy giờ nước ta đang lệ thuộc vào nhà Đường,Trương Trọng đc viên Thái thú Nhật Nam cử sang kinh đô Lạc Dương(nay thuộc tỉnh Hà nam,Trung Quốc)thay mặt Thái Thú tâu bày công việc trong quận lên vua Hán.
Trương Trọng đến kinh đô vò chầu vua Hán.Hán Minh đế thấy Trương Trọng thấp bé lại là dân "man di"(mọi rơ)ngoài cõi xa \Rightarrowtor ý khinh thường,hỏi xách mé:
-Viên lại nhỏ kia(tiểu lại)người quận nào?
Trương Trọng khảng khái đáp:
-Thần là Kế Lại,người thay mặt thái thú Nhật Nam vào chầu vua và dâng sớ lên triều đình,chứ ko phải là 1 viên lại nhỏ.Bệ hạ muốn dùng người có tài cán hay chỉ muốn đo xương thịt?
Vua Hán nghe câu trả lời cứng cỏi và đúng đắn của Trương Trọng xong thì tức lắm nhưng đành im lặng.
Mấy hôm sau, nhân dịp Tết Nguyên Đán,vua mở tiệc.Trăm quan vào hầu và chúc tết vua trong đó có Trương Trọng.Thấy ông vua Hán nghĩ ngay tới chuyện hôm trước và muốn rửa hận nên nhân đủ các quan ở đấy,y hỏi kháy:
-"Nhật Nam" có nghĩa là "phía nam mặt trời".ta nghe nói tất cả nhà cửa quận này đều xoay hướng về phương Bắc để trông thấy mặt trời phải không?
Câu hỏi kiêu ngạo trên ý muốn xưng thiên triều phương Bắc là mặt trời còn mọ người thì phục tùng.Trương Trọng bình tĩnh đáp:
-Tâu bệ hạ,theo hiển ý của thần thì "Nhật Nam" ko phải là ở phía nam mặt trời thật.Trung nguyên của bệ hạ có quận gọi "Vân Trung" mà đâu có ở giữa mây,nơi lại"Kim Thành" mà lại ko phải toà thành xây bằng vàng.Tên thế thôi chứ thực có vậy đâu.Nơi nào thì mặt trời cũng ở đằng đông cả.
Lời đối đáp rắn rỏi và sự thông minh nhanh trí của Trương Trọng đã khiến nhà vua thán phục ông 1 lần nữa
 
I

ilovemyfriendforever

bài này bổ ích đó bạn,thú thật tớ biết rất ít nhữg người ntn.Thanks
 
V

vip4ever_angel98

Các sứ thần Việt Nam-Đỗ Thuận

*Đôi lời tác giả:chào các bạn!đáng lẽ mình phải post bài "Vua Lê Đại Hành tiếp sứ" ngay sau "Trương Trọng" nhưng bài đó dài quá(lười không muốn viết)nên để đoạn cuối sẽ đăng bài.dù vậy hơi lộn xộn nhưng dẫu sao vẫn có được kiến thức lịch sử bổ ích.thanks!
Đỗ Thuận
Đỗ Thuận(Đỗ Pháp THuận) là pháp danh nhà sư nổi tiếng dưới triều Lê Đại Hành,ko rõ tên thật và quê quán của ông,chỉ bết ông thuộc thuộc thế hệ thứ 10,dòng Thiền Nam Phương.Ông học rộng,thơ hay,am hiểu đời,giúp rập triều đình,có công to nhưng ko nhận phong thưởng từ vua\Rightarrow vua kính trọng vô cùng.Sử chép ông có nhiều công với triều đình,đặc biệt khi tiếp đón và xướng họa thơ ca với sứ nhà Tống.
Khoảng năm 987,vua Tống sai Lý Giác-1 tay sính thơ sang sứ nước ta.Lê Đại Hành bèn nhờ vị sư Đỗ thuận giả làm người lái đò để theo dõi hành động của sứ.
Khi thuyền đang đi trên sông Kinh Thầy(nay thuộc Hải Dương),thấy 2 con ngỗng nổi lên trên mặt nước,Lý Giác bèn ngâm 2 câu thơ(tạm dịch):
"Ngỗng kìa,ngỗng một đôi
Nghển cổ nhìn chân trời"
Bài thơ nguyên của Lạc Tân Vương,người đời Đường(thế kỉ VII)làm lúc 10 tuổi.
Sư Đỗ đang chèo thuyền,ứng khẩu đọc:
"Nước xanh lông trắng phủ
Sóng biếc chân hồng bơi"
Thấy người lái đò Việt mà cũng giỏi thơ,Lý Giác thán phục làm tặng 1 bài trong đó có 2 câu thơ sau:
"Ngoài trời lại có trời soi sáng
Sóng lặng khe đầm rọi mảnh thu"
Sư Đỗ chép bài thơ dâng vua Đại Hành.Vua lại đưa bài thơ đó cho sư Khuông Việt-người đứng đầu giới Phật giáo khi ấy và hỏi ý kiến.Sư bèn cho bài thơ có ý tôn trọng vua mình như vua Tống.Thấy vậy vua Đại Hành rất hài lòng,sai sư Khuông Việt làm bài thơ tiễn sứ về nước như sau:
(dịch thơ) "Gió xuân đầm ấm cánh buồm giương
Trông vị thần tiên về đế hương,
Muôn lần non nước vượt trùng giương.
Đường về bao dặm trường,
Nhớ vị sử lang
Xin lưu ý việc biên cương,
Tâu rõ lên thánh hoàng."
Lý Giác lạy tạ vua lên xe về bắc,lòng khâm phục nhân tài Đại Việt,lần này về triều phải tâu rõ hoàng thượng nên tỏ ra hòa bình chứ ko nên đối đầu họ.
 
T

tieuthubupbe

*Đôi lời tác giả:chào các bạn!đáng lẽ mình phải post bài "Vua Lê Đại Hành tiếp sứ" ngay sau "Trương Trọng" nhưng bài đó dài quá(lười không muốn viết)nên để đoạn cuối sẽ đăng bài.dù vậy hơi lộn xộn nhưng dẫu sao vẫn có được kiến thức lịch sử bổ ích.thanks!
Đỗ Thuận
Đỗ Thuận(Đỗ Pháp THuận) là pháp danh nhà sư nổi tiếng dưới triều Lê Đại Hành,ko rõ tên thật và quê quán của ông,chỉ bết ông thuộc thuộc thế hệ thứ 10,dòng Thiền Nam Phương.Ông học rộng,thơ hay,am hiểu đời,giúp rập triều đình,có công to nhưng ko nhận phong thưởng từ vua\Rightarrow vua kính trọng vô cùng.Sử chép ông có nhiều công với triều đình,đặc biệt khi tiếp đón và xướng họa thơ ca với sứ nhà Tống.
Khoảng năm 987,vua Tống sai Lý Giác-1 tay sính thơ sang sứ nước ta.Lê Đại Hành bèn nhờ vị sư Đỗ thuận giả làm người lái đò để theo dõi hành động của sứ.
Khi thuyền đang đi trên sông Kinh Thầy(nay thuộc Hải Dương),thấy 2 con ngỗng nổi lên trên mặt nước,Lý Giác bèn ngâm 2 câu thơ(tạm dịch):
"Ngỗng kìa,ngỗng một đôi
Nghển cổ nhìn chân trời"
Bài thơ nguyên của Lạc Tân Vương,người đời Đường(thế kỉ VII)làm lúc 10 tuổi.
Sư Đỗ đang chèo thuyền,ứng khẩu đọc:
"Nước xanh lông trắng phủ
Sóng biếc chân hồng bơi"
Thấy người lái đò Việt mà cũng giỏi thơ,Lý Giác thán phục làm tặng 1 bài trong đó có 2 câu thơ sau:
"Ngoài trời lại có trời soi sáng
Sóng lặng khe đầm rọi mảnh thu"
Sư Đỗ chép bài thơ dâng vua Đại Hành.Vua lại đưa bài thơ đó cho sư Khuông Việt-người đứng đầu giới Phật giáo khi ấy và hỏi ý kiến.Sư bèn cho bài thơ có ý tôn trọng vua mình như vua Tống.Thấy vậy vua Đại Hành rất hài lòng,sai sư Khuông Việt làm bài thơ tiễn sứ về nước như sau:
(dịch thơ) "Gió xuân đầm ấm cánh buồm giương
Trông vị thần tiên về đế hương,
Muôn lần non nước vượt trùng giương.
Đường về bao dặm trường,
Nhớ vị sử lang
Xin lưu ý việc biên cương,
Tâu rõ lên thánh hoàng."
Lý Giác lạy tạ vua lên xe về bắc,lòng khâm phục nhân tài Đại Việt,lần này về triều phải tâu rõ hoàng thượng nên tỏ ra hòa bình chứ ko nên đối đầu họ.
cái này mình đọc trong quyển danh sĩ việt nam rồi hay sao ý, nhìn quen quen
 
Top Bottom