các phương pháp giải nhanh hoá học

T

thuy_078

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

sắp thi tốt nghiệp rồi cùng học thôi:

Những bài toán hóa ngoài cách giải thông thường còn có cách giải khác nhanh hơn để có thể đến đích sớm nhất, phù hợp với yêu cầu thi trắc nghiệm như ngày nay.

Dưới đây mình chỉ nêu 1 số phương pháp làm cho 1 số bài toán sau:

* Dạng I: Tính khối lượng sản phẩm của 1 quá trình phản ứng: chỉ quan tâm vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các chất trung gian.

VD1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol vào HCl dư được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Vậy m =?

A. 22g. B. 32g C.42g D.52g

Cách giải thông thường: viết lần lượt từng phản ứng rồi tính toán ---> mất thời gian.

Nhẩm: Lượng Fe ban đầu trong hỗn hợp vẫn không hề thay đổi khi quá trình kết thúc. Chất rắn sau phản ứng là do đó ta tính số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu : 0,2+0,1. 2 = 0,4 (mol)

--->

Vậy đáp án là B.

* Dạng II: Khử oxit kim loại bằng các chất khử như thì chất khử lấy oxi của oxit để tạo . Biết số mol ta tính được lượng oxi trong oxit --> lượng kim loại sau phản ứng.

VD2: Cho 0,6 mol phản ứng nhiệt nhôm tạo ra 81,6g . Công thức oxi sắt là:

A. FeO. B
latex.php
C.
latex.php
D.Không xác định được.

Nhẩm: Al lấy oxi trong oxit sắt nên số mol nguyên tử O trong 2 oxit là bằng nhau

--->

Vậy đáp án là C.

t số lưu ý khác khi làm bt trắc no:
1. Muốn làm bài thi trắc nghiệm nhanh chóng đỡ tốn thời gian, trước hết phải luyện cách tính nhẩm số mol từ V, m, nhiệt độ, p.....của 1 số chất thường gặp
VD: nhớ M các gốc: (SO4)2- =98, (NO3)- = 62............sau tập tính nhẩm M các chất như H_2SO4 = 98....
việc này tưởng đơn giản nhưng sẽ giúp ích rất nhiều cho ta
5.6 g Fe, rất dễ dàng => 0.1 mol. Vậy thì 11.2 = 5.6 x 2=>0.2 mol
Nếu trong bt có đoạn cho Fe(OH)_3, Cu(OH)_2 nung trong KK, ta thấy:
latex.php
, Fe có tỉ lệ =1/2 ban đầu -> n =
latex.php
bđ ->
latex.php

latex.php
-> CuO tỉ lệ 1:1 ->mCuO=
latex.php

Nếu đề cho mrắn sau thì dễ dàng ->
latex.php
=m rắn/80
các lần sau cứ thấy đề bài có đoạn đó thì -> luôn, khỏi mất công tính
2.khi làm bài TN thì ko cần viết pt làm ji cho mất công. Tuỳ từng bài mà nhẩm theo n_(echo)=n_(enhận)hay theo tỉ lệ từng nguyên tố có liên quan
(còn tiếp pà con chờ hôm sau nha, mình có việc roaj)
Cảm ơn đã đọc bài viết........mình viết hơi khó hiểu, mình sẽ cố sửa, pà kon thông cảm
 
T

tung_ftu09

* Dạng I: Tính khối lượng sản phẩm của 1 quá trình phản ứng: chỉ quan tâm vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các chất trung gian.

VD1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol vào HCl dư được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Vậy m =?

A. 22g. B. 32g C.42g D.52g

Cách giải thông thường: viết lần lượt từng phản ứng rồi tính toán ---> mất thời gian.

Nhẩm: Lượng Fe ban đầu trong hỗn hợp vẫn không hề thay đổi khi quá trình kết thúc. Chất rắn sau phản ứng là do đó ta tính số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu : 0,2+0,1. 2 = 0,4 (mol)


--->


Vậy đáp án là B.
mình thấy rất không lý
pư Fe + HCl thì sp có Fe dư và dung dịch X (1)
mình lấy dung dịch X cho vào NaOH được kết tủa , chứ có lấy sản phẩm của pư (1) tác dụng NaOH được kết tủa rồi đem nung trong không khí đâu mà cậu bảo lượng Fe ko đổi so với ban đầu
dung dịch X ở đây chỉ là FeCl2
cho vào NaOH ---> Fe(OH)2 -------nung trong kk-----> Fe2O3
lượng dư chẳng liên quan gì đến m(gam) chất rắn cả
 
M

muona3

cảm ơn bạn nha! nhưng mình vẫn chưa hỉu chỗ đây lắm?
* * Dạng I: Tính khối lượng sản phẩm của 1 quá trình phản ứng: chỉ quan tâm vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các chất trung gian.

VD1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol vào HCl dư được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Vậy m =?

A. 22g. B. 32g C.42g D.52g
Nhẩm: Lượng Fe ban đầu trong hỗn hợp vẫn không hề thay đổi khi quá trình kết thúc. Chất rắn sau phản ứng là do đó ta tính số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu : 0,2+0,1. 2 = 0,4 (mol).
tại sao số mol Fe=0,4??????????
bạn có thể nói thêm dc hok????
 
P

phu9x_bk

sắp thi tốt nghiệp rồi cùng học thôi:

Những bài toán hóa ngoài cách giải thông thường còn có cách giải khác nhanh hơn để có thể đến đích sớm nhất, phù hợp với yêu cầu thi trắc nghiệm như ngày nay.

Dưới đây mình chỉ nêu 1 số phương pháp làm cho 1 số bài toán sau:

* Dạng I: Tính khối lượng sản phẩm của 1 quá trình phản ứng: chỉ quan tâm vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các chất trung gian.

VD1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol vào HCl dư được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Vậy m =?

A. 22g. B. 32g C.42g D.52g

Cách giải thông thường: viết lần lượt từng phản ứng rồi tính toán ---> mất thời gian.

Nhẩm: Lượng Fe ban đầu trong hỗn hợp vẫn không hề thay đổi khi quá trình kết thúc. Chất rắn sau phản ứng là do đó ta tính số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu : 0,2+0,1. 2 = 0,4 (mol)

--->

Vậy đáp án là B.

* Dạng II: Khử oxit kim loại bằng các chất khử như thì chất khử lấy oxi của oxit để tạo . Biết số mol ta tính được lượng oxi trong oxit --> lượng kim loại sau phản ứng.

VD2: Cho 0,6 mol phản ứng nhiệt nhôm tạo ra 81,6g . Công thức oxi sắt là:

A. FeO. B
latex.php
C.
latex.php
D.Không xác định được.

Nhẩm: Al lấy oxi trong oxit sắt nên số mol nguyên tử O trong 2 oxit là bằng nhau

--->

Vậy đáp án là C.

t số lưu ý khác khi làm bt trắc no:
1. Muốn làm bài thi trắc nghiệm nhanh chóng đỡ tốn thời gian, trước hết phải luyện cách tính nhẩm số mol từ V, m, nhiệt độ, p.....của 1 số chất thường gặp
VD: nhớ M các gốc: (SO4)2- =98, (NO3)- = 62............sau tập tính nhẩm M các chất như H_2SO4 = 98....
việc này tưởng đơn giản nhưng sẽ giúp ích rất nhiều cho ta
5.6 g Fe, rất dễ dàng => 0.1 mol. Vậy thì 11.2 = 5.6 x 2=>0.2 mol
Nếu trong bt có đoạn cho Fe(OH)_3, Cu(OH)_2 nung trong KK, ta thấy:
latex.php
, Fe có tỉ lệ =1/2 ban đầu -> n =
latex.php
bđ ->
latex.php

latex.php
-> CuO tỉ lệ 1:1 ->mCuO=
latex.php

Nếu đề cho mrắn sau thì dễ dàng ->
latex.php
=m rắn/80
các lần sau cứ thấy đề bài có đoạn đó thì -> luôn, khỏi mất công tính
2.khi làm bài TN thì ko cần viết pt làm ji cho mất công. Tuỳ từng bài mà nhẩm theo n_(echo)=n_(enhận)hay theo tỉ lệ từng nguyên tố có liên quan
(còn tiếp pà con chờ hôm sau nha, mình có việc roaj)
Cảm ơn đã đọc bài viết........mình viết hơi khó hiểu, mình sẽ cố sửa, pà kon thông cảm





Viết đề bị sai hic:
Làm lại nè.
Hoà tan X gồm 0.2 mol Fe và 0.1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư được . Cho dd D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa . Lọc kết tủa , rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không dổi thu được m gam chất rắn Y . Giá trị của m là bao nhiêu?
Lời giải: Ta thấy (Fe, Fe2O3) td với HCl → FeClx td với NaOH → Fe(OH)x nung trong kk đến khối lượng không đổi → m gam Y là Fe2O3. Rõ ràng nguyên tố chính ở đây là Fe, và ta không dại gì và viết hết phương trình phản ứng trong chuỗi trên.
Ta có nFe(trong Fe2O3 cuối cùng) = nFe(X) = 0.2 + 0.1*2 = 0.4 mol. Nhìn vào công thức Fe2O3 ta thấy nFe2O3 = 0.5 nFe = 0.2 mol. Vậy mY = 0.2*160 = 32 gam
 
Top Bottom