Văn các phương châm hội thoại.

Nguyễn Thu Vân

Học sinh
Thành viên
14 Tháng tám 2017
74
17
49
20
Hưng Yên
  • Like
Reactions: Khánh Linh.

Thần Nông

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2017
286
85
94
21
Hà Nội
a. là một hình thức nói..."bóng gió". Tùy theo hoàn cảnh, câu này có thể dùng để chỉ những điều khó nói, không tiện nói, nên mới "nói gần nói xa" hoặc cũng có thể dùng để hàm ý châm chọc. Thuộc phương châm quan hệ và phương châm lịch sự.
b. đúng là rượu nhạt uống ít thì ko say cho lắm,mà uống nhiều cho dù rượu đó có 0,5 độ thôi thì lạm dụng uống nhiều củng như rượu mạnh vậy,thế nào củng quốc cần câu thôi,ko ai có thể tự vổ ngực xưng tên ta đây là người vô tửu dc ,thường người ta nói câu nầy vị tửu vong thân,tức là uống nhiều rượu sẻ say mà có khi dẩn đến mất mạng nửa vì nhiều lý do khác nhau như là có bệnh sẳn trong người hoặc là rượu đó bị ngộ độc,vậy mà củng có biết bao nhiêu người có ý thức và nhận thức rằng uống rượu sẻ có hại vậy mà dẩn uống,có nhiều gia đình tan vở củng vì rượu mà ra,bất cứ thứ gì trên đời nầy đều củng vậy,đừng phụ thuộc hây lạm dụng nó quá nhiều sẻ ko bao giờ có kết quả tốt
nguồn goole
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Thu Vân

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Câu 1: Câu "nói gần nói xa chẳng qua nói thật" nhăm chỉ điều gì? Nó thuộc phương châm hội thoại nào?
Câu 2: Câu " Rượu nhạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm."
nhằm khuyên ta điều gì?
1506439238145-1480761322.jpg
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Thu Vân
Top Bottom