CLB Mê Vật lí Các nhà khoa học bí ẩn???

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào các bạn, hôm nay chúng ta sẽ đến một hình thức sinh hoạt mới....có 1 không 2 này nhé!:Tonton16
Nội dung của topic sinh hoạt này là tìm hiểu về các nhà khoa học vật lý và các phát minh của họ.:Tonton2

Để cùng nhau sinh hoạt, mình sẽ đưa ra các câu hỏi về một phát minh nào đó, các bạn có nhiệm vụ sẽ phải tìm ra phát minh ấy, đồng thời là tên của nhà khoa học đã phát minh ra nó- thành quả ấy. Việc còn lại sẽ là của mình, mình sẽ đưa thông tin về nhà khoa học đó để các bạn tham khảo và hiểu biết thêm về họ! Các bạn thấy thế nào?:Tonton24
Để dễ hiểu hơn, mình sẽ lấy ví dụ!
"Ông là một trong những bộ óc vĩ đại của nhân loại: Ông là ai?"
"....(Câu hỏi này có liên quan tới hình dáng, kích cỡ, đặc điểm của sản phẩm)....."
Các bạn sẽ đưa ra câu trả lời cho 2 câu hỏi trên!

Lưu ý:



    • Tuân thủ nội quy diễn đàn, CLB.
    • Không spam trong topic
    • Không được dùng những ngôn ngữ thô tục, mất văn minh.
Nào đã sẵn sàng chưa?:Tonton7
@Dương Hà Bảo Ngọc @Dương Minh Nhựt @Tam Cửu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @hiep07 @Happy Ending @Hi HMF @Cool Kid @Dương Sảng @Tống Huy @Nguyễn Thị Ngọc Bảo. @Minh Dora
 
Last edited:

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Xin chào các bạn, hôm nay chúng ta sẽ đến một hình thức sinh hoạt mới....có 1 không 2 này nhé!:Tonton16
Nội dung của topic sinh hoạt này là tìm hiểu về các nhà khoa học vật lý và các phát minh của họ.:Tonton2

Để cùng nhau sinh hoạt, mình sẽ đưa ra các câu hỏi về một phát minh nào đó, các bạn có nhiệm vụ sẽ phải tìm ra phát minh ấy, đồng thời là tên của nhà khoa học đã phát minh ra nó- thành quả ấy. Việc còn lại sẽ là của mình, mình sẽ đưa thông tin về nhà khoa học đó để các bạn tham khảo và hiểu biết thêm về họ! Các bạn thấy thế nào?:Tonton24
Để dễ hiểu hơn, mình sẽ lấy ví dụ!
"Ông là một trong những bộ óc vĩ đại của nhân loại: Ông là ai?"
""
Các bạn sẽ đưa ra câu trả lời cho 2 câu hỏi trên!
Nào đã sẵn sàng chưa?:Tonton7
@Dương Hà Bảo Ngọc @Dương Minh Nhựt @Tam Cửu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @hiep07 @Happy Ending @Hi HMF @Cool Kid @Dương Sảng @Tống Huy @Nguyễn Thị Ngọc Bảo.
Em sẵn sàng :D Câu trả lời của em là Anh-xtanh :D
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Nào cùng đến với câu đầu tiên nhé!:Tonton24

"Ông là người Trung Quốc? Ông là ai?":Tonton15

"Phát minh này có liên quan tới âm thanh? Câu chuyện này có liên qua tới đàn Tỳ Bà? Vậy có liên quan đến Tây Du Ký không nhỉ? :Tonton9 Đó là phát minh gì??? "

30 phút đầu tiên...bắt đầu....:Tonton8
Good luck!:Tonton6



Cùng tham gia với chúng mình nhé!

@Nguyễn Quốc Sang, @ThinhThinh123, @nns9a1, @Bùi Thị Diệu Linh, @Nghinh Duyên, @Blue Plus, @misoluto04@gmail.com, @hip2608, @Ye Ye, @Tư Âm Diệp Ẩn, @amulondoi07@gmail.com, @Bae joo Irene, @Phạm Thị Thuỳ Dung, @Nấm Mập, @Sở Huyền Anh, @bangnguyen153phuong@gmail.com, @phungduygiap@yahoo.com, @Nguyễn Thị Cúc, @Hồ Nhi, @Lê Văn Đông, @Asuna Yuuki, @Hà Phương Bảo Hân, @Tên tôi là...........,
 
Last edited:

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
Nào cùng đến với câu đầu tiên nhé!:Tonton24

"Ông là người Trung Quốc? Ông là ai?":Tonton15

"Phát minh này có liên quan tới âm thanh? Câu chuyện này có liên qua tới đàn Tỳ Bà? Vậy có liên quan đến Tây Du Ký không nhỉ? :Tonton9 Đó là phát minh gì??? "

30 phút đầu tiên...bắt đầu....:Tonton8
Good luck!:Tonton6
Thêm gợi ý được không ạ?
Em hơi bí
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Nào cùng đến với câu đầu tiên nhé!:Tonton24

"Ông là người Trung Quốc? Ông là ai?":Tonton15

"Phát minh này có liên quan tới âm thanh? Câu chuyện này có liên qua tới đàn Tỳ Bà? Vậy có liên quan đến Tây Du Ký không nhỉ? :Tonton9 Đó là phát minh gì??? "

30 phút đầu tiên...bắt đầu....:Tonton8
Good luck!:Tonton6

Thêm gợi ý được không ạ?
Em hơi bí
@Bé Nai Dễ Thương nói đúng đó chị :D Thêm gợi ý đi ạ :D
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Thêm gợi ý được không ạ?
Em hơi bí
@Bé Nai Dễ Thương nói đúng đó chị :D Thêm gợi ý đi ạ :D
Vậy mình thêm gợi ý nhé! :3
Nơi mà ông đã nghĩ ra phát minh đó là "Bắc Tống Trung Quốc, Phố Nhuận Châu (Trần Giang Tỉnh Giang Tố) có nơi gọi là Mộng Khê Viên.":Tonton5
Đặc biệt, giá sách của ông ấy đã chiếm 1/2 căn phòng của ông rồi ý! :Tonton4
Cùng nhau giải đáp nào......:Tonton8
 

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
Nơi mà ông đã nghĩ ra phát minh đó là "Bắc Tống Trung Quốc, Phố Nhuận Châu (Trần Giang Tỉnh Giang Tố) có nơi gọi là Mộng Khê Viên."
Mộng Khê Bút Đàm

Bắc Tống Trung Quốc, Phố Nhuận Châu (Trần Giang Tỉnh Giang Tố) có nơi gọi là Mộng Khê Viên, ở đó có hòn núi, cạnh núi có ngôi nhà có một giá sách chiếm hơn nữa phòng, là nơi Thẩm Quát ngồi làm sách. Có một bộ nồi tiếng ông viết là Mộng Khê Bút Đàm. Có những trang viết về âm thanh ông có kể lại một câu chuyện, ông có một người bạn yêu nhạc, hôm nào đến ông cũng được nghe nhạc nhưng một hôm ông đến không nghe bạn đánh đàn. Ông hỏi lí do ở ông bạn thì nghe bạn ông giải thích là” phòng trống của nhà có treo cây đàn Tỳ Bà, cứ mỗi khi tấu nhạc điệu bằng Sáo và Sênh thì đàn Tỳ Bà cũng họa theo”, bạn ông cho là có ma nên không hòa tấu nữa.
Thẩm Quát nghĩ: Người ta dùng da bò làm ống đựng tên, lúc hành quân để gói đầu ngủ, trong ống rỗng có thề nghe tiếng người và ngựa trong vòng vài dặm. Suy nghĩ rồi ông cho rằng âm thanh đó có thể do cộng hưởng rồi ông giải thích cho bạn ông hiểu rõ.
Nguồn: Gg
 

Tên tôi là...........

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2018
262
1,266
146
Nghệ An
...........................................................................................................................
Vậy mình thêm gợi ý nhé! :3
Nơi mà ông đã nghĩ ra phát minh đó là "Bắc Tống Trung Quốc, Phố Nhuận Châu (Trần Giang Tỉnh Giang Tố) có nơi gọi là Mộng Khê Viên.":Tonton5
Đặc biệt, giá sách của ông ấy đã chiếm 1/2 căn phòng của ông rồi ý! :Tonton4
Cùng nhau giải đáp nào......:Tonton8
khó dữ z
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
có vẻ như câu này hơi khó
Mình đã có gợi ý roài nhé! :D
Vậy mình thêm gợi ý nhé! :3
Nơi mà ông đã nghĩ ra phát minh đó là "Bắc Tống Trung Quốc, Phố Nhuận Châu (Trần Giang Tỉnh Giang Tố) có nơi gọi là Mộng Khê Viên.":Tonton5
Đặc biệt, giá sách của ông ấy đã chiếm 1/2 căn phòng của ông rồi ý! :Tonton4
Cùng nhau giải đáp nào......:Tonton8
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Nào cùng đến với câu đầu tiên nhé!:Tonton24

"Ông là người Trung Quốc? Ông là ai?":Tonton15

"Phát minh này có liên quan tới âm thanh? Câu chuyện này có liên qua tới đàn Tỳ Bà? Vậy có liên quan đến Tây Du Ký không nhỉ? :Tonton9 Đó là phát minh gì??? "

30 phút đầu tiên...bắt đầu....:Tonton8
Good luck!:Tonton6



Cùng tham gia với chúng mình nhé!

@Nguyễn Quốc Sang, @ThinhThinh123, @nns9a1, @Bùi Thị Diệu Linh, @Nghinh Duyên, @Blue Plus, @misoluto04@gmail.com, @hip2608, @Ye Ye, @Tư Âm Diệp Ẩn, @amulondoi07@gmail.com, @Bae joo Irene, @Phạm Thị Thuỳ Dung, @Nấm Mập, @Sở Huyền Anh, @bangnguyen153phuong@gmail.com, @phungduygiap@yahoo.com, @Nguyễn Thị Cúc, @Hồ Nhi, @Lê Văn Đông, @Asuna Yuuki, @Hà Phương Bảo Hân, @Tên tôi là...........,

Cùng tham gia với chúng mình nhé!

@Nguyễn Quốc Sang, @ThinhThinh123, @nns9a1, @Bùi Thị Diệu Linh, @Nghinh Duyên, @Blue Plus, @misoluto04@gmail.com, @hip2608, @Ye Ye, @Tư Âm Diệp Ẩn, arry Nanmes, amulondoi07@gmail.com, Bae joo Irene, Phạm Thị Thuỳ Dung, @Nấm Mập, @Sở @Huyền Anh, @bangnguyen153phuong@gmail.com, @phungduygiap@yahoo.com, @Nguyễn Thị Cúc, @Hồ Nhi, @Lê Văn Đông, @Asuna Yuuki, Hà Phương Bảo Hân, Tên tôi là...........,
Thẩm Quát tác giả Mộng Khê Bút Đàm
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng nhé! JFBQ00137070104B
Đặc biệt là @Bé Nai Dễ ThươngJFBQ00172070308A, câu trả lời của bạn rất đầy đủ! Cùng xem qua lại câu trả lời ấy nhé!
Mộng Khê Bút Đàm

Bắc Tống Trung Quốc, Phố Nhuận Châu (Trần Giang Tỉnh Giang Tố) có nơi gọi là Mộng Khê Viên, ở đó có hòn núi, cạnh núi có ngôi nhà có một giá sách chiếm hơn nữa phòng, là nơi Thẩm Quát ngồi làm sách. Có một bộ nồi tiếng ông viết là Mộng Khê Bút Đàm. Có những trang viết về âm thanh ông có kể lại một câu chuyện, ông có một người bạn yêu nhạc, hôm nào đến ông cũng được nghe nhạc nhưng một hôm ông đến không nghe bạn đánh đàn. Ông hỏi lí do ở ông bạn thì nghe bạn ông giải thích là” phòng trống của nhà có treo cây đàn Tỳ Bà, cứ mỗi khi tấu nhạc điệu bằng Sáo và Sênh thì đàn Tỳ Bà cũng họa theo”, bạn ông cho là có ma nên không hòa tấu nữa.
Thẩm Quát nghĩ: Người ta dùng da bò làm ống đựng tên, lúc hành quân để gói đầu ngủ, trong ống rỗng có thề nghe tiếng người và ngựa trong vòng vài dặm. Suy nghĩ rồi ông cho rằng âm thanh đó có thể do cộng hưởng rồi ông giải thích cho bạn ông hiểu rõ.
Nguồn: Gg

Vậy ai có biết gì về Thẩm Quát không nhỉ? Nếu chưa biết thì cùng chúng mình tìm hiểu qua kiến thức được mình sưu tầm cùng chị Google nhé!

Trước hết, đã có một khẳng định rằng:

"Thẩm Quát là Newton của Trung Quốc"

Vậy tại sao ông ấy được mệnh danh là Newton của TQ nhỉ?

ĐS&TD - Nhà sử học người Anh Joseph Needham đã đánh giá: "Thẩm Quát là nhân vật kiệt xuất nhất trong lịch sử khoa học Trung Quốc". Ông đã dành tâm huyết cả cuộc đời để viết ra "Mộng khê bút đàm" đề cập đến mọi sự vật, sự kiện của xã hội cổ đại Trung Hoa. Ông được suy tôn là “Newton của Trung Quốc”
163327_1.jpg


Thẩm Quát tên chữ là Tồn Trung, sinh năm 1033 tại Tiền Đường, Hàng Châu, tỉnh Triết Giang trong một gia đình có truyền thống trí thức Nho sĩ. Thẩm Quát từ nhỏ đã cùng với cha là Thẩm Châu bôn ba khắp nơi, hiểu rõ được thông thổ và phong tục tập quán cũng như đời sống nhân dân đương thời. Những sở thích ước muốn cũng vì thế mà phong phú hơn. Từ nhỏ, Thẩm Quát đã tỏ ra yêu thích tự nhiên và rất muốn tìm hiểu các hiện tượng của tự nhiên. Trong nghiên cứu, Thẩm Quát luôn có thái độ "cố chấp" - Luôn muốn tìm hiểu đến ngọn ngành của sự việc. Ông quan niệm “Mọi lý thuyết phải được thực tế chứng minh”.
Giai thoại kể lại, lúc bé một lần đọc thơ đến đoạn “hoa đào ở đồng bằng đã rụng hết nhưng hoa đào ở trên núi mới hé nở”, thấy lạ, Thẩm Quát tự đặt câu hỏi: "Tại sao cũng là hoa đào tháng tư ở vùng đồng bằng thì đã rụng hết rồi, vậy mà hoa đào ở trên núi lại vừa mới nở”", cậu quyết định lên núi để kiểm chứng, quả nhiên có hoa đào nở thật. Đang ngạc nhiên không hiểu vì sao thì một cơn gió mạnh thổi qua, khiến Thẩm Quát cảm thấy lạnh và cậu bỗng hiểu ra “nhiệt độ khác nhau khiến thời gian sinh trưởng của hoa đào cũng sẽ khác nhau”. Đến lúc đó, cậu mới tin những điều viết trong sách là thật.
Với thái độ khoa học cẩn thận, sát thực, Thẩm Quát có được một kiến thức uyên bác trên mọi lĩnh vực: thiên văn địa lý, toán lý hoá, y học và cả văn học nghệ thuật, ở lĩnh vực nào ông cũng đều tinh thông. Trong khi khảo sát tìm tòi một vấn đề gì, ông vẫn dựa vào ý chí sắt đá, khả năng quan sát tỉ mỉ và sức lực dồi dào để giải quyết. Trên đỉnh cao khoa học ông vẫn không ngừng phấn đấu.
163534_2.jpg

Chân dung Thẩm Quát và một trong trang bản thảo của bộ “Mộng Khê bút đàm”


Thẩm Quát chính là người đầu tiên trên thế giới phát minh ra dầu mỏ (mà khi ấy ông gọi là đá dầu). Khi tại châu Âu người ta còn chưa biết đến “dầu mỏ” thì tại Trung Hoa, người dân đã biết dùng dầu để nấu cơm, thắp sáng. Qua nhiều lần tìm tòi, nghiên cứu ông đã hiểu rõ được đặc tính và đã lợi dụng đặc tính của đá dầu để phục vụ cho mục đích sinh hoạt của con người.
Năm 33 tuổi, Thẩm Quát đã đến kinh đô Khai Phong để nghiên cứu thiên văn, lịch pháp. Đây cũng là thời kỳ mà thừa tướng Vương An Thạch đang thực thi cải cách trong kinh tế và giáo dục của triều Bắc Tống. Thẩm Quát được phong chức quan Tư Thiên Giám, chuyên nghiên cứu thiên văn và chế định lịch pháp. Ông đã chế ra “Phụng nguyên lịch” - sử dụng 12 tiết khí để thay thế cho lịch Trung Hoa (âm lịch). Nhưng do định kiến của tầng lớp quan lại và nho sĩ lúc bây giờ nên “ Phụng Nguyên lịch” không được chấp nhận.
Thẩm Quát cũng rất say mê vật lý học. Qua quan sát và thực nghiệm, chiếc kim chỉ Nam đầu tiên của nhân loại do ông sáng chế đã đi trước phương Tây 4 thế kỷ. Ông cũng là nhà khoa học đầu tiên trên thế giới có các công trình về quang học và âm học.
Thẩm Quát cũng hay đi ngao du sơn thủy. Mỗi khi đến một miền đất mới, ông lại nghiên cứu rất tỉ mỉ điều kiện địa chất, khí hậu của vùng đó. Khi khảo sát miền Đông tỉnh Triết Giang, ông đã ghi nhận rằng các đỉnh núi ở đây là do nước chảy bào mòn qua hàng vạn năm hình thành. Khi đi qua chân núi Thái Hàng, thấy trên vách núi có một vỏ ốc hóa thạch, ông phán đoán nơi này khi xưa chính là bờ biển, từ đó ông rút ra kết luận “lục địa là do cát bùn và sinh vật tích tụ mà thành”. Sự lý giải đó của ông khá trùng khợp với kết luận của các nhà khoa học hiện tại.
Về già, ông sống tại điền trang của mình là “Mộng Khê viên” ở Uyên Châu (nay là Trấn Giang). Chính tại đây, ông đã cho ra đời bộ bách khoa toàn thư đầu tiên trong lịch sử thế giới “Mộng Khê bút đàm”. Trong cuốn sách, Thẩm Quát đã phác thảo quan sát khoa học khác mà bây giờ chúng ta thấy là chính xác. Ví dụ, ông đã cung cấp mô tả đầu tiên về hoạt động một “la bàn từ tính”, ông nghiên cứu và phân tích hóa thạch, ông lập luận chống lại lý thuyết cho rằng thủy triều có liên hệ với mặt trời và xác định mối tương quan với chu kỳ mặt trăng, ông cũng đưa ra giả thuyết rằng mặt trời và mặt trăng có hình cầu chứ không phải là phẳng.

163328_4.jpg

Tượng Thẩm Quát tại quê nhà ông ở Triết Giang
Cuộc đời Thẩm Quát không phải chỉ dành cho nghiên cứu, ông còn đảm đương nhiều trọng trách trong triều đình Bắc Tống. Ông đã từng đi sứ sang nước Liêu, khi xảy ra chiến tranh Liêu - Tống ông đã được giao nhiệm vụ là quân sư chính cho quân Tống. Ngoài việc là quanThái úy phụ trách về tài chính - tiền tệ, Thẩm Quát còn kiêm nhiệm là Đài trưởng đài Thiên văn của nước Tống.
Thẩm Quát qua đời vào năm 1095 tại Trấn Giang nhưng tên tuổi của ông vẫn mãi lưu danh muôn thuở tại Trung Quốc và trên thế giới như một nhà bác học vĩ đại của nhân loại.


 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng nhé! JFBQ00137070104B
Đặc biệt là @Bé Nai Dễ ThươngJFBQ00172070308A, câu trả lời của bạn rất đầy đủ! Cùng xem qua lại câu trả lời ấy nhé!


Vậy ai có biết gì về Thẩm Quát không nhỉ? Nếu chưa biết thì cùng chúng mình tìm hiểu qua kiến thức được mình sưu tầm cùng chị Google nhé!

Trước hết, đã có một khẳng định rằng:

"Thẩm Quát là Newton của Trung Quốc"

Vậy tại sao ông ấy được mệnh danh là Newton của TQ nhỉ?

ĐS&TD - Nhà sử học người Anh Joseph Needham đã đánh giá: "Thẩm Quát là nhân vật kiệt xuất nhất trong lịch sử khoa học Trung Quốc". Ông đã dành tâm huyết cả cuộc đời để viết ra "Mộng khê bút đàm" đề cập đến mọi sự vật, sự kiện của xã hội cổ đại Trung Hoa. Ông được suy tôn là “Newton của Trung Quốc”
163327_1.jpg


Thẩm Quát tên chữ là Tồn Trung, sinh năm 1033 tại Tiền Đường, Hàng Châu, tỉnh Triết Giang trong một gia đình có truyền thống trí thức Nho sĩ. Thẩm Quát từ nhỏ đã cùng với cha là Thẩm Châu bôn ba khắp nơi, hiểu rõ được thông thổ và phong tục tập quán cũng như đời sống nhân dân đương thời. Những sở thích ước muốn cũng vì thế mà phong phú hơn. Từ nhỏ, Thẩm Quát đã tỏ ra yêu thích tự nhiên và rất muốn tìm hiểu các hiện tượng của tự nhiên. Trong nghiên cứu, Thẩm Quát luôn có thái độ "cố chấp" - Luôn muốn tìm hiểu đến ngọn ngành của sự việc. Ông quan niệm “Mọi lý thuyết phải được thực tế chứng minh”.
Giai thoại kể lại, lúc bé một lần đọc thơ đến đoạn “hoa đào ở đồng bằng đã rụng hết nhưng hoa đào ở trên núi mới hé nở”, thấy lạ, Thẩm Quát tự đặt câu hỏi: "Tại sao cũng là hoa đào tháng tư ở vùng đồng bằng thì đã rụng hết rồi, vậy mà hoa đào ở trên núi lại vừa mới nở”", cậu quyết định lên núi để kiểm chứng, quả nhiên có hoa đào nở thật. Đang ngạc nhiên không hiểu vì sao thì một cơn gió mạnh thổi qua, khiến Thẩm Quát cảm thấy lạnh và cậu bỗng hiểu ra “nhiệt độ khác nhau khiến thời gian sinh trưởng của hoa đào cũng sẽ khác nhau”. Đến lúc đó, cậu mới tin những điều viết trong sách là thật.
Với thái độ khoa học cẩn thận, sát thực, Thẩm Quát có được một kiến thức uyên bác trên mọi lĩnh vực: thiên văn địa lý, toán lý hoá, y học và cả văn học nghệ thuật, ở lĩnh vực nào ông cũng đều tinh thông. Trong khi khảo sát tìm tòi một vấn đề gì, ông vẫn dựa vào ý chí sắt đá, khả năng quan sát tỉ mỉ và sức lực dồi dào để giải quyết. Trên đỉnh cao khoa học ông vẫn không ngừng phấn đấu.
163534_2.jpg

Chân dung Thẩm Quát và một trong trang bản thảo của bộ “Mộng Khê bút đàm”

Thẩm Quát chính là người đầu tiên trên thế giới phát minh ra dầu mỏ (mà khi ấy ông gọi là đá dầu). Khi tại châu Âu người ta còn chưa biết đến “dầu mỏ” thì tại Trung Hoa, người dân đã biết dùng dầu để nấu cơm, thắp sáng. Qua nhiều lần tìm tòi, nghiên cứu ông đã hiểu rõ được đặc tính và đã lợi dụng đặc tính của đá dầu để phục vụ cho mục đích sinh hoạt của con người.
Năm 33 tuổi, Thẩm Quát đã đến kinh đô Khai Phong để nghiên cứu thiên văn, lịch pháp. Đây cũng là thời kỳ mà thừa tướng Vương An Thạch đang thực thi cải cách trong kinh tế và giáo dục của triều Bắc Tống. Thẩm Quát được phong chức quan Tư Thiên Giám, chuyên nghiên cứu thiên văn và chế định lịch pháp. Ông đã chế ra “Phụng nguyên lịch” - sử dụng 12 tiết khí để thay thế cho lịch Trung Hoa (âm lịch). Nhưng do định kiến của tầng lớp quan lại và nho sĩ lúc bây giờ nên “ Phụng Nguyên lịch” không được chấp nhận.
Thẩm Quát cũng rất say mê vật lý học. Qua quan sát và thực nghiệm, chiếc kim chỉ Nam đầu tiên của nhân loại do ông sáng chế đã đi trước phương Tây 4 thế kỷ. Ông cũng là nhà khoa học đầu tiên trên thế giới có các công trình về quang học và âm học.
Thẩm Quát cũng hay đi ngao du sơn thủy. Mỗi khi đến một miền đất mới, ông lại nghiên cứu rất tỉ mỉ điều kiện địa chất, khí hậu của vùng đó. Khi khảo sát miền Đông tỉnh Triết Giang, ông đã ghi nhận rằng các đỉnh núi ở đây là do nước chảy bào mòn qua hàng vạn năm hình thành. Khi đi qua chân núi Thái Hàng, thấy trên vách núi có một vỏ ốc hóa thạch, ông phán đoán nơi này khi xưa chính là bờ biển, từ đó ông rút ra kết luận “lục địa là do cát bùn và sinh vật tích tụ mà thành”. Sự lý giải đó của ông khá trùng khợp với kết luận của các nhà khoa học hiện tại.
Về già, ông sống tại điền trang của mình là “Mộng Khê viên” ở Uyên Châu (nay là Trấn Giang). Chính tại đây, ông đã cho ra đời bộ bách khoa toàn thư đầu tiên trong lịch sử thế giới “Mộng Khê bút đàm”. Trong cuốn sách, Thẩm Quát đã phác thảo quan sát khoa học khác mà bây giờ chúng ta thấy là chính xác. Ví dụ, ông đã cung cấp mô tả đầu tiên về hoạt động một “la bàn từ tính”, ông nghiên cứu và phân tích hóa thạch, ông lập luận chống lại lý thuyết cho rằng thủy triều có liên hệ với mặt trời và xác định mối tương quan với chu kỳ mặt trăng, ông cũng đưa ra giả thuyết rằng mặt trời và mặt trăng có hình cầu chứ không phải là phẳng.
163328_4.jpg

Tượng Thẩm Quát tại quê nhà ông ở Triết Giang
Cuộc đời Thẩm Quát không phải chỉ dành cho nghiên cứu, ông còn đảm đương nhiều trọng trách trong triều đình Bắc Tống. Ông đã từng đi sứ sang nước Liêu, khi xảy ra chiến tranh Liêu - Tống ông đã được giao nhiệm vụ là quân sư chính cho quân Tống. Ngoài việc là quanThái úy phụ trách về tài chính - tiền tệ, Thẩm Quát còn kiêm nhiệm là Đài trưởng đài Thiên văn của nước Tống.
Thẩm Quát qua đời vào năm 1095 tại Trấn Giang nhưng tên tuổi của ông vẫn mãi lưu danh muôn thuở tại Trung Quốc và trên thế giới như một nhà bác học vĩ đại của nhân loại.

lần sau tag e với.
 

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
Chúc mừng các bạn đã trả lời đúng nhé! JFBQ00137070104B
Đặc biệt là @Bé Nai Dễ ThươngJFBQ00172070308A, câu trả lời của bạn rất đầy đủ! Cùng xem qua lại câu trả lời ấy nhé!


Vậy ai có biết gì về Thẩm Quát không nhỉ? Nếu chưa biết thì cùng chúng mình tìm hiểu qua kiến thức được mình sưu tầm cùng chị Google nhé!

Trước hết, đã có một khẳng định rằng:

"Thẩm Quát là Newton của Trung Quốc"

Vậy tại sao ông ấy được mệnh danh là Newton của TQ nhỉ?

ĐS&TD - Nhà sử học người Anh Joseph Needham đã đánh giá: "Thẩm Quát là nhân vật kiệt xuất nhất trong lịch sử khoa học Trung Quốc". Ông đã dành tâm huyết cả cuộc đời để viết ra "Mộng khê bút đàm" đề cập đến mọi sự vật, sự kiện của xã hội cổ đại Trung Hoa. Ông được suy tôn là “Newton của Trung Quốc”
163327_1.jpg


Thẩm Quát tên chữ là Tồn Trung, sinh năm 1033 tại Tiền Đường, Hàng Châu, tỉnh Triết Giang trong một gia đình có truyền thống trí thức Nho sĩ. Thẩm Quát từ nhỏ đã cùng với cha là Thẩm Châu bôn ba khắp nơi, hiểu rõ được thông thổ và phong tục tập quán cũng như đời sống nhân dân đương thời. Những sở thích ước muốn cũng vì thế mà phong phú hơn. Từ nhỏ, Thẩm Quát đã tỏ ra yêu thích tự nhiên và rất muốn tìm hiểu các hiện tượng của tự nhiên. Trong nghiên cứu, Thẩm Quát luôn có thái độ "cố chấp" - Luôn muốn tìm hiểu đến ngọn ngành của sự việc. Ông quan niệm “Mọi lý thuyết phải được thực tế chứng minh”.
Giai thoại kể lại, lúc bé một lần đọc thơ đến đoạn “hoa đào ở đồng bằng đã rụng hết nhưng hoa đào ở trên núi mới hé nở”, thấy lạ, Thẩm Quát tự đặt câu hỏi: "Tại sao cũng là hoa đào tháng tư ở vùng đồng bằng thì đã rụng hết rồi, vậy mà hoa đào ở trên núi lại vừa mới nở”", cậu quyết định lên núi để kiểm chứng, quả nhiên có hoa đào nở thật. Đang ngạc nhiên không hiểu vì sao thì một cơn gió mạnh thổi qua, khiến Thẩm Quát cảm thấy lạnh và cậu bỗng hiểu ra “nhiệt độ khác nhau khiến thời gian sinh trưởng của hoa đào cũng sẽ khác nhau”. Đến lúc đó, cậu mới tin những điều viết trong sách là thật.
Với thái độ khoa học cẩn thận, sát thực, Thẩm Quát có được một kiến thức uyên bác trên mọi lĩnh vực: thiên văn địa lý, toán lý hoá, y học và cả văn học nghệ thuật, ở lĩnh vực nào ông cũng đều tinh thông. Trong khi khảo sát tìm tòi một vấn đề gì, ông vẫn dựa vào ý chí sắt đá, khả năng quan sát tỉ mỉ và sức lực dồi dào để giải quyết. Trên đỉnh cao khoa học ông vẫn không ngừng phấn đấu.
163534_2.jpg

Chân dung Thẩm Quát và một trong trang bản thảo của bộ “Mộng Khê bút đàm”

Thẩm Quát chính là người đầu tiên trên thế giới phát minh ra dầu mỏ (mà khi ấy ông gọi là đá dầu). Khi tại châu Âu người ta còn chưa biết đến “dầu mỏ” thì tại Trung Hoa, người dân đã biết dùng dầu để nấu cơm, thắp sáng. Qua nhiều lần tìm tòi, nghiên cứu ông đã hiểu rõ được đặc tính và đã lợi dụng đặc tính của đá dầu để phục vụ cho mục đích sinh hoạt của con người.
Năm 33 tuổi, Thẩm Quát đã đến kinh đô Khai Phong để nghiên cứu thiên văn, lịch pháp. Đây cũng là thời kỳ mà thừa tướng Vương An Thạch đang thực thi cải cách trong kinh tế và giáo dục của triều Bắc Tống. Thẩm Quát được phong chức quan Tư Thiên Giám, chuyên nghiên cứu thiên văn và chế định lịch pháp. Ông đã chế ra “Phụng nguyên lịch” - sử dụng 12 tiết khí để thay thế cho lịch Trung Hoa (âm lịch). Nhưng do định kiến của tầng lớp quan lại và nho sĩ lúc bây giờ nên “ Phụng Nguyên lịch” không được chấp nhận.
Thẩm Quát cũng rất say mê vật lý học. Qua quan sát và thực nghiệm, chiếc kim chỉ Nam đầu tiên của nhân loại do ông sáng chế đã đi trước phương Tây 4 thế kỷ. Ông cũng là nhà khoa học đầu tiên trên thế giới có các công trình về quang học và âm học.
Thẩm Quát cũng hay đi ngao du sơn thủy. Mỗi khi đến một miền đất mới, ông lại nghiên cứu rất tỉ mỉ điều kiện địa chất, khí hậu của vùng đó. Khi khảo sát miền Đông tỉnh Triết Giang, ông đã ghi nhận rằng các đỉnh núi ở đây là do nước chảy bào mòn qua hàng vạn năm hình thành. Khi đi qua chân núi Thái Hàng, thấy trên vách núi có một vỏ ốc hóa thạch, ông phán đoán nơi này khi xưa chính là bờ biển, từ đó ông rút ra kết luận “lục địa là do cát bùn và sinh vật tích tụ mà thành”. Sự lý giải đó của ông khá trùng khợp với kết luận của các nhà khoa học hiện tại.
Về già, ông sống tại điền trang của mình là “Mộng Khê viên” ở Uyên Châu (nay là Trấn Giang). Chính tại đây, ông đã cho ra đời bộ bách khoa toàn thư đầu tiên trong lịch sử thế giới “Mộng Khê bút đàm”. Trong cuốn sách, Thẩm Quát đã phác thảo quan sát khoa học khác mà bây giờ chúng ta thấy là chính xác. Ví dụ, ông đã cung cấp mô tả đầu tiên về hoạt động một “la bàn từ tính”, ông nghiên cứu và phân tích hóa thạch, ông lập luận chống lại lý thuyết cho rằng thủy triều có liên hệ với mặt trời và xác định mối tương quan với chu kỳ mặt trăng, ông cũng đưa ra giả thuyết rằng mặt trời và mặt trăng có hình cầu chứ không phải là phẳng.
163328_4.jpg

Tượng Thẩm Quát tại quê nhà ông ở Triết Giang
Cuộc đời Thẩm Quát không phải chỉ dành cho nghiên cứu, ông còn đảm đương nhiều trọng trách trong triều đình Bắc Tống. Ông đã từng đi sứ sang nước Liêu, khi xảy ra chiến tranh Liêu - Tống ông đã được giao nhiệm vụ là quân sư chính cho quân Tống. Ngoài việc là quanThái úy phụ trách về tài chính - tiền tệ, Thẩm Quát còn kiêm nhiệm là Đài trưởng đài Thiên văn của nước Tống.
Thẩm Quát qua đời vào năm 1095 tại Trấn Giang nhưng tên tuổi của ông vẫn mãi lưu danh muôn thuở tại Trung Quốc và trên thế giới như một nhà bác học vĩ đại của nhân loại.

Vui ghê ^^
Tiếp đi ạ
 
  • Like
Reactions: Harry Nanmes
Top Bottom