C
chichi_huahua
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1.P
1.Phân loại !:
a/Hứ cảm ứng I (xichma): là sự phân cưc các liên kết lan truyền theo mạch các liên kết xichma gây ra bởi sự khác nhau giữa độ âm điện của nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác nhau.
nhóm hút e: cảm ứng âm -I
nhóm đẩy e: cảm ứng dương +I
HIệu ứng giảm nhanh trên mạch C
VD:
[TEX]CH_3 CH_2-> X^{sigma-}[/TEX]
X: là các halogen:Cl, Br, I, F
=> Độ phân cực : -C-I > -C-Br > -C-Cl > -C-F
Độ dài liên kết:-C-I > -C-Br > -C-Cl > -C-F
Độ bền liên kết:-C-I < -C-Br < -C-Cl < -C-F
=> Khả năng phản ứng :R-I > R-Br > R-Cl > R-F
b/Hứ cảm ứng I (pi) : là sự phân cực cảm ứng nhưng được truyền trên hệ liên hợp, gây nên sự luân phiên điện tích trên mạch liên hợp.
Các hệ liên hợp thường gặp:
-Liên hợp [TEX]pi - pi[/TEX]
VD: CH2=CH-CH=CH2
CH2=CH-CH=O
-Liên hợp [TEX]pi - e[/TEX]
VD:CH2=CH -> Cl:
Nguyên tử Cl liên kết chặt cới gốc vinyl => vinyl clorua khó bị thế nhóm -Cl
-Siêu liên hợp: Các liên kết C-H ở cạnh liên kết đôi tạo yhành hiệu ứng liên hợp giống như một liên kết pi
VD: CH2=CH<-CH3
Note:
+/ Các nhóm có hiệu ứng C đều có hiệu ứng I
+/ Các nhóm có -C (hút e) là các nhóm có liên két đôi: -C=O, -COH=O, -NO2
+/Các nhóm có +c(đẩy e) có cặp e chưa chia là các gốc ankyl: -Cl, -Br, -NH2, -CH3,...
c/Hiệu ứng trường : là hiệu ứng cảm ứng đặc biệt, truyền lực tĩnh điện qua khỏang không gian giữa các nhóm nguyên tử ở gần nhau mà không có liên kết hóa học trực tiếp. Hiệu ứng trường đóng vai trò wan trọnng trong việc giải thích tính axit cao bất thường khi nhóm thế đính ở vị trí ortho- trong vòng benzen ( axit đang xét là axit benzôic chẳng hạn ).
2. Qui luật:
Các nhóm có điện tích dương gây hiệu ứng –I , các nhóm mang điện âm gây hứ +I, điện tích càng lớn thì hứ I càng mạnh. VD:
-NR3 (cộng) gây hứ -I mạnh, còn -O (trừ) gây hứ +I mạnh.
Nếu giả sử các nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì nhỏ hay trên cùng một phân nhóm chính đều có hứ -I thì hứ đó sẽ càng lớn khi nguyên tố càng ở bên phải ( trong chu kì nhỏ) và càng ở phía trên ( trong một phân nhóm ).
F > Cl > Br > I ; OR > SR > SeR ; F > OR > NR2
Tất cả đều được giải thích căn cứ vào độ âm điện.
Các nhóm ankyl luôn có hứ +I , hứ đó tăng theo mức độ phân nhánh của nhóm.
CH3 < CH3 – CH2 - < (CH3)2 CH2 - <(CH3)2 CH2 –
Trạng thái lai hóa của cacbon có ảnh hưởng đến hiệu ứng cảm ứng:
Xét hiệu ứng –I : Csp3 < Csp2 < Csp
Giải thích: Ta có nhận xét như sau, ở ba trạng thái lai hóa của C thì thành phần tham gia của obitan s không giống nhau, nhiều nhất ở Csp , rồi đến Csp2 và cuối cùng là Csp3 . Do obitan s trong nguyên tử C có khả năng xâm nhập nhân lớn, làm cho điện tích hạt nhân tác dụng với lớp e ngòai cùng tăng, nên từ đó dẫn đến độ âm điện do hạt nhân gây ra tăng, và ta có thứ tự hứ -I như trên.
Đặc điểm của h/ứ cảm ứng: ( dùng chung cho tất cả các lọai h/ứ cảm ứng )
+Hứ cảm ứng giảm mạnh khi mạch kéo dài.
+Sự phân cực của h/ứ cảm ứng I (xichma) không bị chi phối bởi các yếu tố không gian
a/Hứ cảm ứng I (xichma): là sự phân cưc các liên kết lan truyền theo mạch các liên kết xichma gây ra bởi sự khác nhau giữa độ âm điện của nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác nhau.
nhóm hút e: cảm ứng âm -I
nhóm đẩy e: cảm ứng dương +I
HIệu ứng giảm nhanh trên mạch C
VD:
[TEX]CH_3 CH_2-> X^{sigma-}[/TEX]
X: là các halogen:Cl, Br, I, F
=> Độ phân cực : -C-I > -C-Br > -C-Cl > -C-F
Độ dài liên kết:-C-I > -C-Br > -C-Cl > -C-F
Độ bền liên kết:-C-I < -C-Br < -C-Cl < -C-F
=> Khả năng phản ứng :R-I > R-Br > R-Cl > R-F
b/Hứ cảm ứng I (pi) : là sự phân cực cảm ứng nhưng được truyền trên hệ liên hợp, gây nên sự luân phiên điện tích trên mạch liên hợp.
Các hệ liên hợp thường gặp:
-Liên hợp [TEX]pi - pi[/TEX]
VD: CH2=CH-CH=CH2
CH2=CH-CH=O
-Liên hợp [TEX]pi - e[/TEX]
VD:CH2=CH -> Cl:
Nguyên tử Cl liên kết chặt cới gốc vinyl => vinyl clorua khó bị thế nhóm -Cl
-Siêu liên hợp: Các liên kết C-H ở cạnh liên kết đôi tạo yhành hiệu ứng liên hợp giống như một liên kết pi
VD: CH2=CH<-CH3
Note:
+/ Các nhóm có hiệu ứng C đều có hiệu ứng I
+/ Các nhóm có -C (hút e) là các nhóm có liên két đôi: -C=O, -COH=O, -NO2
+/Các nhóm có +c(đẩy e) có cặp e chưa chia là các gốc ankyl: -Cl, -Br, -NH2, -CH3,...
c/Hiệu ứng trường : là hiệu ứng cảm ứng đặc biệt, truyền lực tĩnh điện qua khỏang không gian giữa các nhóm nguyên tử ở gần nhau mà không có liên kết hóa học trực tiếp. Hiệu ứng trường đóng vai trò wan trọnng trong việc giải thích tính axit cao bất thường khi nhóm thế đính ở vị trí ortho- trong vòng benzen ( axit đang xét là axit benzôic chẳng hạn ).
2. Qui luật:
Các nhóm có điện tích dương gây hiệu ứng –I , các nhóm mang điện âm gây hứ +I, điện tích càng lớn thì hứ I càng mạnh. VD:
-NR3 (cộng) gây hứ -I mạnh, còn -O (trừ) gây hứ +I mạnh.
Nếu giả sử các nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì nhỏ hay trên cùng một phân nhóm chính đều có hứ -I thì hứ đó sẽ càng lớn khi nguyên tố càng ở bên phải ( trong chu kì nhỏ) và càng ở phía trên ( trong một phân nhóm ).
F > Cl > Br > I ; OR > SR > SeR ; F > OR > NR2
Tất cả đều được giải thích căn cứ vào độ âm điện.
Các nhóm ankyl luôn có hứ +I , hứ đó tăng theo mức độ phân nhánh của nhóm.
CH3 < CH3 – CH2 - < (CH3)2 CH2 - <(CH3)2 CH2 –
Trạng thái lai hóa của cacbon có ảnh hưởng đến hiệu ứng cảm ứng:
Xét hiệu ứng –I : Csp3 < Csp2 < Csp
Giải thích: Ta có nhận xét như sau, ở ba trạng thái lai hóa của C thì thành phần tham gia của obitan s không giống nhau, nhiều nhất ở Csp , rồi đến Csp2 và cuối cùng là Csp3 . Do obitan s trong nguyên tử C có khả năng xâm nhập nhân lớn, làm cho điện tích hạt nhân tác dụng với lớp e ngòai cùng tăng, nên từ đó dẫn đến độ âm điện do hạt nhân gây ra tăng, và ta có thứ tự hứ -I như trên.
Đặc điểm của h/ứ cảm ứng: ( dùng chung cho tất cả các lọai h/ứ cảm ứng )
+Hứ cảm ứng giảm mạnh khi mạch kéo dài.
+Sự phân cực của h/ứ cảm ứng I (xichma) không bị chi phối bởi các yếu tố không gian
Last edited by a moderator: