Hóa các dạng bài tập về nguyên tử

hocongly2002@gmail.com

Học sinh
Thành viên
24 Tháng chín 2017
8
1
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho phan tử A2B có tổng số hạt bằng 92 số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điiện là 28 . số hạt mang điện của nguyên tử A hơn hạt mang điện của B là 6 hạt , số khối của B ít hơn của A là 7 đơn vị . tìm A và B
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
cho phan tử A2B có tổng số hạt bằng 92 số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điiện là 28 . số hạt mang điện của nguyên tử A hơn hạt mang điện của B là 6 hạt , số khối của B ít hơn của A là 7 đơn vị . tìm A và B
gọi P, N, E là tổng số hạt proton, notron, electron trong phân tử A
Gọi P’, N’, E’ là _____________________________________B
(điều kiện: P, N, E, P’,N’,E’ nguyên dương)
Tổng số hạt trong phân tử A2B là 92 nên ta có:
2P + 2E + 2N + P’ + E’ + N’ = 92
(tương đương) 4P + 2P’ + 2N + N’ = 92
(vì P = E; P’ = E’)
(tương đương) 2(2P + P’) + (2N + N’) = 92 (I)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28:
2(2P + P’) – (2N + N’) = 28 (II)
Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình, giải hệ với hai ẩn là (2P + P’) và (2N + N’) được:
2P + P’ = 30 (*)
Vì số hạt proton trong nguyên tử A nhiều hơn nguyên tử B là 3
=> P – P’ = 3 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta giải hệ phương trình nhận được:
P = 11; P’ = 8
=> A là Na; B là O (bạn tra bảng tuần hoàn sẽ rõ)
nguồn Hocmai
 
Top Bottom