Các dạng bài liên quan đến nguyên tử trong đề thi Đại học các năm

H

hocmai.hoahoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các em!

Các em cùng thử sức với một số bài tập liên quan đến nguyên tử trong đề thi đại học các năm nhé:


Dạng 1. Thành phần nguyên tử

Bài 1: CĐ 2009 Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.
Bài 2: ĐB 2007 Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. MgO B. AlN C. NaF D. LiF
Bài 3: CĐ 2008 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Bài 4: CĐ/2012: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.
Bài 5: KA/2012: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.
Dạng 2. Đồng vị
Bài 6: CĐ 2007 Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
A. 27% B. 50 C. 54% D. 73%.
Bài 7: CĐ 2010 Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z.
Bài 8 ĐA 2010: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử :
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học B. X và Z có cùng số khối
C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
Câu 9 ĐB 2011: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:
A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79% .
 
N

nobeltheki21

Trả lời

Bài 1: CĐ 2009
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.
Bài 2: ĐB 2007 Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
:A. MgO B. AlN C. NaF D. LiF
Bài 3:CĐ 2008 Nguyên
CĐ 2008 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.0
Bài 4 Bài 4: CĐ/2012: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A.chu kỳ 3, nhóm VA.
B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
.Bài 5: KA/2012: Nguyên tử R tạo được cation R . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
: KA/2012: Nguyên tử R tạo được cation R . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.
 
Last edited by a moderator:
N

nobeltheki21

Dang 2

Dạng 2. Đồng vị
-Bài 6: CĐ 2007 Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị làA. 27% B. 50 C. 54% D. 73%''??;-(
.Bài 7: CĐ 2010 Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z
.Bài 8ĐA 2010: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử
:A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học
B. X và Z có cùng số khối
C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
Câu 9
CCâu 9ĐB 2011: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là ?? . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:
A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79
 
K

koizinzin

Dạng 2. Đồng vị
Câu 9
CCâu 9ĐB 2011: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là ?? . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:
A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79

Chiem 23,24% la Cl37, con lai la Cl35, ban giai not cau nay cho moi nguoi nhe.
 
C

cobemongmo95

Dạng 2. Đồng vị
-Bài 6: CĐ 2007 Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị làA. 27% B. 50 C. 54% D. 73%''??;-(

Đề bài đúng phải là:
Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là Cu63 và Cu65 . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là Cu63
A. 27% B. 50 C. 54% D. 73%
 
S

sieuquay2012

Các bạn thử sức với bài tập về nguyên tử này nhé
Một hợp chất có công thức phân tử M2X. Tổng số hạt trong hợp chất là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Xác định số khối của M.X?
 
L

lalaheosua

Bài 1: CĐ 2009 Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.
Bài 2: ĐB 2007 Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. MgO B. AlN C. NaF D. LiF

Bài 1:
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X=52- 35=17.
Bài 2:
Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất => Y là F => chọn NaF.
 
L

lalaheosua

Bài 3: CĐ 2008 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Bài 4: CĐ/2012: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.
Bài 5: KA/2012: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.

Bài 3:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 => Z(X)= 13.
Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt => Z(Y)= 17.
Các nguyên tố X và Y lần lượt là Al và Cl.
Bài 4:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 => 2P+N=52.
Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 => N - P =1.
Giải he => P=17 => Cl => B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
Bài 5:
Tổng số hạt là (10+1)*2=22.
 
L

lalaheosua

Bài 6: CĐ 2007 Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
A. 27% B. 50 C. 54% D. 73%.
Bài 7: CĐ 2010 Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z.
Bài 6:
Gọi phần trăm cua Cu63 là x% => phần trăm cua Cu63 là 100% - x%
Giải phương trình [63*x%+65*(100% - x%)]/100%=63,54 => x.
Bài 7:
Dua vào cau hình e => X, Y, Z cung thuộc 1 chu kì => Tính khử giảm dần theo chiều tăng điện tích => C. Z, Y, X.
 
L

lalaheosua

Bài 8 ĐA 2010: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử :
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học B. X và Z có cùng số khối
C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
Câu 9 ĐB 2011: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:
A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79% .

Bài 9:
M trung bình cua clo = (24,23%*37+ 75,77%*35)/100%= 35,48.
Khối lượng của Cl37 trong HClO4 là 0,2423*37.
Khối lượng của HClO4 là 1*( 1+ 35,48+64).
=> Thành phần % theo khối lượng của Cl37 trong HClO4 là:8,92%
 
L

lalaheosua

Các bạn thử sức với bài tập về nguyên tử này nhé
Một hợp chất có công thức phân tử M2X. Tổng số hạt trong hợp chất là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Xác định số khối của M.X?

a) Trong hợp chất A <=> M2X

2( 2p1 + n1 ) + 2p2 + n2 = 116 (1)

4p1 + 2p2 = 2n1 + n2 + 36 (2)

Theo đề bài:

p1 + n1 + 9 = p2 + n2 (3)

2p1 + n1 - 1 + 17 = 2p2 + n2 + 2 (4)

Giải hệ gồm (1) và (2) ta có

4p1 + 2p2 = 76

Trừ (3) cho (4) ta được

- p1 - 7 = - p2 - 2

<=> p2 - p1 = 5

Kết hợp lại ta có hệ

4p1 + 2p2 = 76
p2 - p1 = 5

Giải hệ ta tìm được p1 = 11 và p2 = 16

=> M là Na và X là S
 
Top Bottom