cac bạn oi lam on giup to vs.cam on

H

hoctap_2244

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bai 1Một sợi dây đàn hồi căng thẳng đứng dầu dưới cố định đầu trên gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 12 Hz thấy trên dây xảy ra sóng dừng với 7 nút sóng. Thả cho đầu dưới của dây tự do để trên dây vẫn xảy ra sóng dừng với 7 nút sóng thì tần số của âm thoa phải: A: tang 1 B.giảm 1 C tang 1,5 D. giam 1,5

Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
86dca1426aa8634960ee77d9801495d2.gif
. Kể từ lúc t = 0, lần thứ 21 chất điểm có tốc độ 5π cm/s ở thời điểm
A.42 B.36 C.10,5 D.31,5



bai 3:
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10–4 s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
A:9.10^-4 B. 3.10^-4 C.2.10^-4 D. 6.10^-4
 
K

kudo_shinichi_vn

Trả lời

Bài 1: Lúc đầu dây coi như 2 đầu cố định nên l=3.lamda 1. Sau đó dây coi như 1 đầu cố định 1 đầu tự do nên l=2,75.lamda 2. =>l=3lamda1=2,75lamda2 =>lamda2=(12/11)lamda1
mà lamda=v/f nên f2=(11/12).f1 =>f2=11Hz => giảm 1.
 
H

hoan1793

Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện
trên mạch có giá trị cực đại chính là
chu kì dao đôngj của mạch
Năng lượng điện trường
Năng lượng từ trường
Et = 3Eđ
----. sin2((t +() = 3cos2((t +()
----> 1 - cos2((t +() =3cos2((t +()
----> cos2((t +() = ¼----->cos((t +() = ± 0,5
Trong một chu kì dao động khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường
bằng 3 lần năng lượng điện trường có hai khả năng:
t1 = tM1M2 = T/6 hoặc t2 = tM2M3 = T/3.
Trường hợp 1. chu kì T1 = 6.10-4s
Trường hợp 2. chu kì T2 = 3.10-4s









Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị cực đại chính là chu kì dao động của mạch chứ thầy nhỉ. Đề bài cho khoảng thời gian ngắn nhất nên ta lấy chu kỳ của động năng và thế năng là 3.10^-4s nên chu kì dao động của mạch là 6.10^-4s :D
 
C

clinhc

hoctap_2244: chào bạn!

Bài 2
>>>>>>>>>Đáp án:10.5T= 20.5 (s)<<<<<<<<<<
chu kỳ T=2(s), v=10π cm/s
- Bạn vẽ đường tròn lượng giác ra ( xác định điểm t=0 ở vị trí góc hợp với trục hoành 60 độ)
- Trục cos là x hướng sang phải và a hướng sang trái, trục sin la v hướng xuống dưới
- Mỗi chu kỳ T, vật qua vị trí v=5π cm/s 2 lần
=> 10 chu kỳ T, vật qua vị trí v=5π cm/s 20 lần cộng thêm với thời gian vật qua vị trí v=5π cm/s lần 21
là [TEX]10T[/TEX]+[TEX]1/2 T[/TEX] =[TEX]21/2 T[/TEX]=20.5(s)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom