các bạn làm hộ mình bài tập về XICLOANKAN này với.mình cần gấp.

K

khunjck

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chất khí A là 1 xicloankan. Khi đốt cháy 672 mlA(ddktc0, thì thấy khối lượng [TEX]CO_2[/TEX] tạo thành nhiều hơn khối lượng nước tạo thành 3,12 g.
1/Xác định công thức phân tử.
2/ Viết công thức cấu tạo và tên các xicloankan ứng với công thức phân tử tìm được.
3/ Cho chất A qua dung dịch brom, màu của dung dịch mất đi, Xác định công thức cấu tạo đúng của chất A.
 
A

ahcanh95

Chất khí A là 1 xicloankan. Khi đốt cháy 672 mlA(ddktc0, thì thấy khối lượng [TEX]CO_2[/TEX] tạo thành nhiều hơn khối lượng nước tạo thành 3,12 g.
1/Xác định công thức phân tử.
2/ Viết công thức cấu tạo và tên các xicloankan ứng với công thức phân tử tìm được.
3/ Cho chất A qua dung dịch brom, màu của dung dịch mất đi, Xác định công thức cấu tạo đúng của chất A.

hợp chất A có CT: CnH2n

mol CnH2n = 0,03 mol . => mol CO2 = 0,03n = mol H2O

có: 0,03 . n . 44 - 0,03 . n . 18 = 3,12 => n = 4 => CT: C4H8

CT cấu tạo: hình vẽ thì ko ghi ra dc.

1) metylxicloproan
2) xiclobutan

cho chất A qua dung dịch brom mất màu thì theo minh là chất thứ 2
 
T

thukhoa.thanhduy2010

Câu 1: Cho 14 gam bột sắt tác dụng với 1 lít dung dịch FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng: A. 9,6g. B. 6,4g. C. 12,4g. D. 11,2g.
Câu 2: Cho bột sắt tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. phản ứng kết thúc thu được chất rắn X có khối lượng 3 gam. Trong X có: A. Ag, Fe. B. Ag, Cu. C. Ag, Cu, Fe. D. Cu, Fe.
Câu 3: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch hỗn hợp hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là:
A. 4,08g B. 2,08g C. 1,80g. D. 4,12g.
Câu 4: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 2,4g. B. 1,52g. C. 1,6g. D. 1,2g.
Câu 5: Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và phân biệt(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Cho 0,81 gam Al vào 100 ml dung dịch X, người ta thu được chất rắn Y, khối lượng của chất rắn Y là:
A. 5,81g. B. 6,521g. C. 5,921g. D. 6,291g.
Câu 6: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả Cu, Ag sinh ra đều bàm vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48g. Khối lượng chất rắn bám vào thanh sắt là: A. 1, 28g. B. 0,432g. C. 1,712g. D. 2,144g.
Câu 7: Cho 12g Mg vào dung dịch chứa hai muối FeCl2 và CuCl2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dung dịch là 100ml. Sau đó lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
A. 23,2g B. 22,3 g C. 24,6 g D. 19,8 g
Câu 8: Lấy m g Fe cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn ta thu được 15,28g chất rắn D và dung dịch B. Tính m. A. 6,72gam. B. 7,26 gam C. 6,89 gam D. 5,86 gam
Câu 9: Cho Mg vào 1lít dung dịch gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M .Sau phản ứng lọc lấy dung dịch B thêm KOH dư vào B được kết tủa D . Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 10 gam rắn E . Tính khối lượng Mg đã dùng . A. 3,6g B. 3,8 g C. 2,9 g D. 3,4 g
 
Top Bottom