1, cho pt : [TEX]x^2 - 2(m+1)x + m - 4[/TEX]
a, ta có
[TEX]\Delta' = (m+1)^2 - m + 4 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m^2 + 2m + 1 - m + 4[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m^2 + m + 5[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (m + \frac{1}{2})^2 + \frac{19}{4} \geq \frac{19}{4}\forall m[/TEX]
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b,
Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì
[TEX]m - 4 < 0 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m < 4[/TEX]
c,
[TEX]M =x_1(1 - x_2) + x_2 ( 1 - x_1) [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow M = x_1 - x_1x_2 + x_2 - x_1x_2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow M = x_1 + x_2 - 2x_1x_2[/TEX]
Áp dụng hệ thức vi-ét ( do phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt ở câu a )
[TEX]\Leftrightarrow M = 2 (m+1) - 2 (m-4)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] biểu thức M không phụ thuộc vào m
bài 2 :
cho phương trình [TEX]x^2 - 2x - m^2 - 4[/TEX]
a,
ta có : [TEX]\Delta' =1 + m^2 + 4 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \Delta' = m^2 + 5 \geq 5 \forall m[/TEX]
Vậy phương trình luôn có nghiệm
b, theo hệ thức vi-ét ta có
[TEX]x_1 + x_2 = 2[/TEX]
giả sử [TEX]x_1 = - 2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow x_2 = 4 [/TEX]
( vì [TEX]x_1[/TEX] và [TEX]x_2[/TEX] là bình đẳng nên nếu phương trình có một nghiệm là -2 thì nghiệm còn lại sẽ là 4 )
c,
Ta có : [TEX]x_1 = -2x_2[/TEX]
Mà theo hệ thức vi-ét ta có : [TEX]x_1 + x_2 = 2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow -2x_1 + x_2 = 2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow -x_2 = 2 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x_2 = -2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x_1 = 4[/TEX]
(sao câu b và câu c lại giống nhau nhỉ ? các bạn xem xem mình có làm sai không nhé :-SS)