1)
A=a2b2(a−b)(a+b)(a2+b2).
Dễ thấy a,b cùng tính chẵn lẻ thì (a−b),(a+b) chia hết cho 2 do đó A chia hết cho 4.
Khác tính chẵn lẻ thì a2 hoặc b2 phải chia hết cho 4...
Xét tích B=ab(a−b)(a+b)
Nếu a,b⋮3 thì rõ ràng B⋮3.
+a,b chia 3 có cùng số dư thì khi đó a−b⋮3⇒B⋮3.
+a,b có 1 số chia 3 dư 1, một số chia 3 dư 2 thì a+b⋮3.
Do đó B luôn chia hết cho 3.
Tiếp theo ta sẽ chứng minh A chia hết cho 5 thật vậy:
Nếu tồn tại 1 trong 2 số a,b chia hết cho 5 thì ta có ngay điều phải chứng minh.
+a,b không chia hết cho 5 thì khi đó:a2 chia 5 dư 1 hoặc 4.
-Nếu a2,b2 khác số dư thì rõ ràng khi a2+b2⋮5.
-Nếu a2,b2 cùng số dư thì tồn tại tổng hoặc hiệu của chúng sẽ chia hết cho 5.
Nói tóm lại A sẽ chia hết cho 5.
Mà (3,4,5)=1⇒A⋮3.4.5=60(dpcm)
2)P=n5−n=n(n−1)(n+1)(n2+1)
Do n lẻ nên đặt n=2k+1(k∈N)
Thay vào ta có:P=(2k+1)2k(2k+2)(4k2+4k+2)=8(2k+1)k(k+1)(2k2+2k+1)
Dễ thấy k(k+1)⋮2 nên P⋮24.
Tương tự như câu 1) Chứng minh P chia hết cho 3 và 5 từ đó có dpcm.
3)Với n=1,n=2 thì không thỏa mãn ⇒ Đề sai ⇒ Trái đất nổ tung
thưa Mod bạn Ray Kevin, mem thấy làm cũng như Mod nhưng có phần dễ hiểu hơn:
Đặt
, bài toán trở thành:
chia hết cho 60
---Xét A chia hết cho 4:
+Nếu x hoặc y chẵn thì x (hoặc y) phải chia hết cho 4 nên ta có đpcm
+Nếu x và y cùng lẻ thì x-y; x+y chẵn nên chia hết cho 4 hay A chia hết cho 4
---Xét A chia hết cho 3: Vì x và y là số chính phương nên x;y có dạng 3k hoặc 3k+1 (k thuộc N*)
+Nếu x hoặc y có dạng 3k thì ta có đpcm
+Nếu x và y có dạng 3k+1 thì x-y chia hết cho 3 hay A chia hết cho 3
---Xét A chia hết cho 5: Vì x và y là số chính phương nên x và y có dạng 5k hoặc 5k+1 hoặc 5k-1
+Nếu x hoặc y có dạng 5k thì có đpcm
+Nếu x=5m+1 và y=5n+1 thì x-y chia hết cho 5 hay A chia hết cho 5, tương tự với x=5m-1 và y=5n-1
+Nếu x=5m+1 và y=5n-1 (hoặc ngược lại) thì x+y chia hết cho 5 hay A chia hết cho 5
--->Suy ra A chia hết cho (4.3.5) = 60 (đpcm)
~ Bạn ấy có làm đúng ko Mod @@