Toán các bài toán về chứng minh chia hết

BhofA

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng năm 2017
374
281
56
21
Nghệ An

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
1)
$A=a^2b^2(a-b)(a+b)(a^2+b^2)$.
Dễ thấy $a,b$ cùng tính chẵn lẻ thì $(a-b),(a+b)$ chia hết cho $2$ do đó $A$ chia hết cho $4$.
Khác tính chẵn lẻ thì $a^2$ hoặc $b^2$ phải chia hết cho $4$...
Xét tích $B=ab(a-b)(a+b)$
Nếu $a,b \vdots 3$ thì rõ ràng $B \vdots 3$.
+$a,b$ chia $3$ có cùng số dư thì khi đó $a-b \vdots 3 \Rightarrow B \vdots 3$.
+$a,b$ có 1 số chia $3$ dư $1$, một số chia $3$ dư $2$ thì $a+b \vdots 3$.
Do đó $B$ luôn chia hết cho $3$.
Tiếp theo ta sẽ chứng minh $A$ chia hết cho $5$ thật vậy:
Nếu tồn tại 1 trong 2 số $a,b$ chia hết cho $5$ thì ta có ngay điều phải chứng minh.
+$a,b$ không chia hết cho $5$ thì khi đó:$a^2$ chia $5$ dư $1$ hoặc $4$.
-Nếu $a^2,b^2$ khác số dư thì rõ ràng khi $a^2+b^2 \vdots 5$.
-Nếu $a^2,b^2$ cùng số dư thì tồn tại tổng hoặc hiệu của chúng sẽ chia hết cho $5$.
Nói tóm lại $A$ sẽ chia hết cho $5$.
Mà $(3,4,5)=1 \Rightarrow A \vdots 3.4.5=60$(dpcm)
2)$P=n^5-n=n(n-1)(n+1)(n^2+1)$
Do $n$ lẻ nên đặt $n=2k+1 (k \in \mathbb{N})$
Thay vào ta có:$P=(2k+1)2k(2k+2)(4k^2+4k+2)=8(2k+1)k(k+1)(2k^2+2k+1)$
Dễ thấy $k(k+1) \vdots 2$ nên $P \vdots 2^4$.
Tương tự như câu 1) Chứng minh $P$ chia hết cho $3$ và $5$ từ đó có dpcm.
3)Với $n=1,n=2$ thì không thỏa mãn $\Rightarrow$ Đề sai $\Rightarrow$ Trái đất nổ tung :D
 
Last edited:

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
1/ $A = a^6b^2 - a^2b^6 = ab^2(a^5-a) - a^2b(b^5 - b)$
Dễ dàng chứng minh được $a^5-a$ và $b^5-b$ chia hết cho $60$ nên ta có đpcm
 

BhofA

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng năm 2017
374
281
56
21
Nghệ An
1)
$A=a^2b^2(a-b)(a+b)(a^2+b^2)$.
Dễ thấy $a,b$ cùng tính chẵn lẻ thì $(a-b),(a+b)$ chia hết cho $2$ do đó $A$ chia hết cho $4$.
Xét tích $B=ab(a-b)(a+b)$
Nếu $a,b \vdots 3$ thì rõ ràng $B \vdots 3$.
+$a,b$ chia $3$ có cùng số dư thì khi đó $a-b \vdots 3 \Rightarrow B \vdots 3$.
+$a,b$ có 1 số chia $3$ dư $1$, một số chia $3$ dư $2$ thì $a+b \vdots 3$.
Do đó $B$ luôn chia hết cho $3$.
Tiếp theo ta sẽ chứng minh $A$ chia hết cho $5$ thật vậy:
Nếu tồn tại 1 trong 2 số $a,b$ chia hết cho $5$ thì ta có ngay điều phải chứng minh.
+$a,b$ không chia hết cho $5$ thì khi đó:$a^2$ chia $5$ dư $1$ hoặc $4$.
-Nếu $a^2,b^2$ khác số dư thì rõ ràng khi $a^2+b^2 \vdots 5$.
-Nếu $a^2,b^2$ cùng số dư thì tồn tại tổng hoặc hiệu của chúng sẽ chia hết cho $5$.
Nói tóm lại $A$ sẽ chia hết cho $5$.
Mà $(3,4,5)=1 \Rightarrow A \vdots 3.4.5=60$(dpcm)
2)$P=n^5-n=n(n-1)(n+1)(n^2+1)$
Do $n$ lẻ nên đặt $n=2k+1 (k \in \mathbb{N})$
Thay vào ta có:$P=(2k+1)2k(2k+2)(4k^2+4k+2)=8(2k+1)k(k+1)(2k^2+2k+1)$
Dễ thấy $k(k+1) \vdots 2$ nên $P \vdots 2^4$.
Tương tự như câu 1) Chứng minh $P$ chia hết cho $3$ và $5$ từ đó có dpcm.
3)Với $n=1,n=2$ thì không thỏa mãn $\Rightarrow$ Đề sai $\Rightarrow$ Trái đất nổ tung :D
thanks Mod, ở bài 3 đề là n^6+n^4-2n^2 chia hết cho 72
 

BhofA

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng năm 2017
374
281
56
21
Nghệ An
1/ $A = a^6b^2 - a^2b^6 = ab^2(a^5-a) - a^2b(b^5 - b)$
Dễ dàng chứng minh được $a^5-a$ và $b^5-b$ chia hết cho $60$ nên ta có đpcm
Mem chỉ tách đc a^5-a = a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2) + 5a(a-1)(a+1) chia hết cho 30 thoy
Dù vế đầu chia hết ch0 120 nhưng vế sau chỉ chia hết cho 30
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Mem chỉ tách đc a^5-a = a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2) + 5a(a-1)(a+1) chia hết cho 30 thoy
Dù vế đầu chia hết ch0 120 nhưng vế sau chỉ chia hết cho 30
Ờ đúng là có sai sót thật :D Xin lỗi bạn nhé
 

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
bạn có thể giải thích tại sao a,b> 2 thì chia hết cho 60 không, mình thử TH nào cx đúng nhưng k biết giải thích, hay chẳng lẽ dùng quy nạp à Mod
$a^5-a = a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2) + 5a(a-1)(a+1)$.
Dễ thấy với $a>2$ thì $a(a-1)(a+1) \vdots 3$ mà $a(a-1) \vdots 2$.Do đó $a(a-1)(a+1) \vdots 6$ hay $5a(a-1)(a+1) \vdots 30$.
 

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
mod hỉu sai r. đang cần chứng minh nó chia hết cho 60 mà
Vậy thì bạn chứng minh nó chia hết cho $30$ và nó chia hết cho $4$ như cái bài của mình lúc đầu nên nó sẽ chia hết cho $60$ ok chưa nhỉ?
$A=a^2b^2(a-b)(a+b)(a^2+b^2)$.
Dễ thấy $a,b$ cùng tính chẵn lẻ thì $(a-b),(a+b)$ chia hết cho $2$ do đó $A$ chia hết cho $4$.
Khác tính chẵn lẻ thì $a^2$ hoặc $b^2$ phải chia hết cho $4$...


 

BhofA

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng năm 2017
374
281
56
21
Nghệ An
Vậy thì bạn chứng minh nó chia hết cho $30$ và nó chia hết cho $4$ như cái bài của mình lúc đầu nên nó sẽ chia hết cho $60$ ok chưa nhỉ?
$A=a^2b^2(a-b)(a+b)(a^2+b^2)$.
Dễ thấy $a,b$ cùng tính chẵn lẻ thì $(a-b),(a+b)$ chia hết cho $2$ do đó $A$ chia hết cho $4$.
Khác tính chẵn lẻ thì $a^2$ hoặc $b^2$ phải chia hết cho $4$...

thấy Mod iceghost lam vậy nên thử đi theo hướng của Mod xem sao =))
Làm theo cách của Khang nhanh hơn đó chỉ việc cm chia hết cho $4$ nữa là ok.
 

BhofA

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng năm 2017
374
281
56
21
Nghệ An
1)
$A=a^2b^2(a-b)(a+b)(a^2+b^2)$.
Dễ thấy $a,b$ cùng tính chẵn lẻ thì $(a-b),(a+b)$ chia hết cho $2$ do đó $A$ chia hết cho $4$.
Khác tính chẵn lẻ thì $a^2$ hoặc $b^2$ phải chia hết cho $4$...
Xét tích $B=ab(a-b)(a+b)$
Nếu $a,b \vdots 3$ thì rõ ràng $B \vdots 3$.
+$a,b$ chia $3$ có cùng số dư thì khi đó $a-b \vdots 3 \Rightarrow B \vdots 3$.
+$a,b$ có 1 số chia $3$ dư $1$, một số chia $3$ dư $2$ thì $a+b \vdots 3$.
Do đó $B$ luôn chia hết cho $3$.
Tiếp theo ta sẽ chứng minh $A$ chia hết cho $5$ thật vậy:
Nếu tồn tại 1 trong 2 số $a,b$ chia hết cho $5$ thì ta có ngay điều phải chứng minh.
+$a,b$ không chia hết cho $5$ thì khi đó:$a^2$ chia $5$ dư $1$ hoặc $4$.
-Nếu $a^2,b^2$ khác số dư thì rõ ràng khi $a^2+b^2 \vdots 5$.
-Nếu $a^2,b^2$ cùng số dư thì tồn tại tổng hoặc hiệu của chúng sẽ chia hết cho $5$.
Nói tóm lại $A$ sẽ chia hết cho $5$.
Mà $(3,4,5)=1 \Rightarrow A \vdots 3.4.5=60$(dpcm)
2)$P=n^5-n=n(n-1)(n+1)(n^2+1)$
Do $n$ lẻ nên đặt $n=2k+1 (k \in \mathbb{N})$
Thay vào ta có:$P=(2k+1)2k(2k+2)(4k^2+4k+2)=8(2k+1)k(k+1)(2k^2+2k+1)$
Dễ thấy $k(k+1) \vdots 2$ nên $P \vdots 2^4$.
Tương tự như câu 1) Chứng minh $P$ chia hết cho $3$ và $5$ từ đó có dpcm.
3)Với $n=1,n=2$ thì không thỏa mãn $\Rightarrow$ Đề sai $\Rightarrow$ Trái đất nổ tung :D


thưa Mod bạn Ray Kevin, mem thấy làm cũng như Mod nhưng có phần dễ hiểu hơn:
Đặt
png.latex
, bài toán trở thành:
png.latex
chia hết cho 60
---Xét A chia hết cho 4:
+Nếu x hoặc y chẵn thì x (hoặc y) phải chia hết cho 4 nên ta có đpcm
+Nếu x và y cùng lẻ thì x-y; x+y chẵn nên chia hết cho 4 hay A chia hết cho 4
---Xét A chia hết cho 3: Vì x và y là số chính phương nên x;y có dạng 3k hoặc 3k+1 (k thuộc N*)
+Nếu x hoặc y có dạng 3k thì ta có đpcm
+Nếu x và y có dạng 3k+1 thì x-y chia hết cho 3 hay A chia hết cho 3
---Xét A chia hết cho 5: Vì x và y là số chính phương nên x và y có dạng 5k hoặc 5k+1 hoặc 5k-1
+Nếu x hoặc y có dạng 5k thì có đpcm
+Nếu x=5m+1 và y=5n+1 thì x-y chia hết cho 5 hay A chia hết cho 5, tương tự với x=5m-1 và y=5n-1
+Nếu x=5m+1 và y=5n-1 (hoặc ngược lại) thì x+y chia hết cho 5 hay A chia hết cho 5
--->Suy ra A chia hết cho (4.3.5) = 60 (đpcm)

~ Bạn ấy có làm đúng ko Mod @@
 
  • Like
Reactions: Ray Kevin
Top Bottom