các bài toán về áp suất

C

chuotkute186

9.3 Giả sử nắp ấp pha trà ko có lỗ hở thì khi đổ nước đầy ấm áp suất khí quyển ở trong ấm = 0 mà áp suất khi quyển ở ngoài rất lớn tác dụng vào mọi phía do đó khó mở nắp ấm
9.4 Áp suất do cột thuỷ ngân trong ống gây ra phụ thuộc chiều cao của cọt thuỷ ngân. Vị áp suất này luôn bàng áp suất khí quyển nên chiều cao cột thủy ngân trong ống không thay đổi.
9.5
Tóm tắt
chiều rộng(r): 4m
chiều dài(d): 6m
chiều cao (h):3m
D(không khí) : 1.29kg/m^3
m (không khí): ?
p (không khí|):?
Giải
a,Tính m(không khí)
Thể tích của căn phòng là:
r.d.h= 4.6.3= 72 m^3
Áp dụng công thức D=m/V
Khối lượng của không khí có trong phòng là:
m= D.V= 1,29.72= 92,88 kg
b, Tính p( không khí)
Ta có:
p=10m => p= 10. 92,88=928,8 N
9.6
Khi ra ngoài khoảng không vũ trụ thì áp suất khí quyển rất nhỏ vì vậy muốn cơ thể không bị bay lơ lửng trên không thì cần phải mặc môt bộ áo giáp
9.10
a, ta có: 75,8cmHg= 0.758 mHg
Áp suất khí quyển gây ra là: 0,758. 136000= 103088 Pa
b, Áp suất gây ra ở độ sâu 5m là: 5.d(nước)= 5. 10000= 50000N/m^2
Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5 m là= 50000+ 103088=153088N/m^2= 112,6cmHg
9.11
Áp suất ở chân núi là:
P1=0,75. 136000= 102000N/m^2
Áp suất ở đỉnh núi là:
P2=0,715.136000= 9797240N/m^2
Độ chênh lệch áp suất ở chân núi và đỉnh núi là:
P'=P1-P2=102000-97240= 4760N/m^2
Ta thấy áp suất này chính bằng áp suất của cột không khí tuè chân núi đến đỉnh núi
Ta có:
P'= d(kk). h(ngọn núi)
=>h(ngọn núi)= P': d(kk)= 4760:12,5=380,8m
 
Top Bottom