E
edwardcao
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
*Bài 1: Cho hh X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hh X rồi hấp thụ toàn bô sản phẩm vào dd Ca(OH)2 thấy tạo ra 60gam kết tủa, tiếp tục thêm dd NaOH dư vào dd nước lọc lại thu được 26gam kết tủa nữa. Mặt khác, khi cho hh X tác dụng với Na dư thu được 5,376 lít khí ở đktc
a/ Xác định CTPT và tính % khối lượng mỗi ancol trong hh X.
b/ Oxi hóa hoàn toàn hh X bằng CuO, đun nóng thu được hh Y. Cho Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thấy tạo thành 69,12 gam Ag. Xác định nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được những sản phẩm hữu cơ nào? Viết các PTHH xảy ra.
CHỦ YẾU LÀ GIẢI ĐƯỢC BÀI 1 NÀY AK.
Bài 2: hh khí A chứa C2H2 và H2. Tính tỉ khối của A so với H2 là 5,00. Dẫn 20,16 lít khí A (đktc) đi nhanh qua xt Ni nung nóng thì nó biến thành 10,08 lít hh khí B. Dẫn hh khí B đi từ từ qua bình đựng dd nước Br2 dư cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn lại 7,39 lít hh khí C (đktc). Tính thành phần % thể tích từng chất trong mỗi hh A,B,C.
Bài 3: a/ nhận biết các chất sau: Metanol, Ancol anlylic, etilenglicol, phenol.
b/ A là hợp chất hữu cơ có CTPT là C4H10O2. A tác dụng được với Na, không tác dụng được với dd NaOH, có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. Hãy xác định CTCT có thể có và gọi tên đúng của A.
Bài 4: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức đơn giản nhất là C2H3O, phân tử khối không lớn hơn phân tử khối của axit benzoic.
a/ Xác định CTPT và CTCT các hợp chất hữu cơ có thể có.
b/trong số các hợp chất hữu cơ tìm được ở trên có bao nhiêu hợp chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
Viết phương trình điều chế các hợp chất đó từ hidrocacbon thích hợp
Bài 5: cho 2.24 lít hh khí A(đktc) gồm etan, propan, propilen sục qua dd brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1 gam . Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu được một khối lương CO2 và 3,24g H2O
a/ tính % thể tích mỗi khí.
b/ tính tỉ khối của hh khí A đối với kk .
bài 6: thực hiện chuỗi phản ứng sau ghi rõ đk nếu có
Al4C3 \Rightarrow CH4 \Rightarrow C2H2 \Rightarrow C6H6 \Rightarrow C6H5Cl \Rightarrow C6H5ONa \Rightarrow phenol \Rightarrow Axit picric
Bài 7: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H10O. A tác dụng với Na giải phóng hiđro nhưng không tác dụng được với NaOH. Xác định CTCT có thể có của A và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 8: Trộn m1 gam ancol đơn chức và m2 gam axit đơn chức rồi chia hh thành 3 phần bằng nhau :
• Cho phần 1 tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc)
• Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2.
• Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được 10,2 gam este(hiệu xuất phản ứng 100%). Đốt cháy 5,1 gam este thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
a/ xác định CTPT của ancol và axit
b/ Tính m1 và m2
a/ Xác định CTPT và tính % khối lượng mỗi ancol trong hh X.
b/ Oxi hóa hoàn toàn hh X bằng CuO, đun nóng thu được hh Y. Cho Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thấy tạo thành 69,12 gam Ag. Xác định nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được những sản phẩm hữu cơ nào? Viết các PTHH xảy ra.
CHỦ YẾU LÀ GIẢI ĐƯỢC BÀI 1 NÀY AK.
Bài 2: hh khí A chứa C2H2 và H2. Tính tỉ khối của A so với H2 là 5,00. Dẫn 20,16 lít khí A (đktc) đi nhanh qua xt Ni nung nóng thì nó biến thành 10,08 lít hh khí B. Dẫn hh khí B đi từ từ qua bình đựng dd nước Br2 dư cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn lại 7,39 lít hh khí C (đktc). Tính thành phần % thể tích từng chất trong mỗi hh A,B,C.
Bài 3: a/ nhận biết các chất sau: Metanol, Ancol anlylic, etilenglicol, phenol.
b/ A là hợp chất hữu cơ có CTPT là C4H10O2. A tác dụng được với Na, không tác dụng được với dd NaOH, có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. Hãy xác định CTCT có thể có và gọi tên đúng của A.
Bài 4: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức đơn giản nhất là C2H3O, phân tử khối không lớn hơn phân tử khối của axit benzoic.
a/ Xác định CTPT và CTCT các hợp chất hữu cơ có thể có.
b/trong số các hợp chất hữu cơ tìm được ở trên có bao nhiêu hợp chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
Viết phương trình điều chế các hợp chất đó từ hidrocacbon thích hợp
Bài 5: cho 2.24 lít hh khí A(đktc) gồm etan, propan, propilen sục qua dd brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1 gam . Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu được một khối lương CO2 và 3,24g H2O
a/ tính % thể tích mỗi khí.
b/ tính tỉ khối của hh khí A đối với kk .
bài 6: thực hiện chuỗi phản ứng sau ghi rõ đk nếu có
Al4C3 \Rightarrow CH4 \Rightarrow C2H2 \Rightarrow C6H6 \Rightarrow C6H5Cl \Rightarrow C6H5ONa \Rightarrow phenol \Rightarrow Axit picric
Bài 7: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H10O. A tác dụng với Na giải phóng hiđro nhưng không tác dụng được với NaOH. Xác định CTCT có thể có của A và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 8: Trộn m1 gam ancol đơn chức và m2 gam axit đơn chức rồi chia hh thành 3 phần bằng nhau :
• Cho phần 1 tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc)
• Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2.
• Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được 10,2 gam este(hiệu xuất phản ứng 100%). Đốt cháy 5,1 gam este thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
a/ xác định CTPT của ancol và axit
b/ Tính m1 và m2
Last edited by a moderator: