các bác giúp em đang cần gấp để nộp ạh

P

pinhpongk

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. khi cho 100ml ddKOH 1M vào 100ml đ HCl thu được dd chứa 6.525g chất tan. Tính nồng độ mol/l của hcl đã dùng
2. hòa tan hoàn toàn 3.22g hh X gồm Fe Mg Zn bằng một lượng đ H2SO4 loãng, thu đc 1.344l h2(đktc)và dd chứa m g muối .tính m
3. hòa tan hh X gồm Fe, Mg,vào dd HCl 20% vừa đủ, thu dd Y. nồng độ của FeCl2 trong dd Y là 15.76%. tính nồng độ MgCl2 trong dd Y
4. đốt 5.6g bột sắt với 2.4g bột lưu huỳnh ( kô oxi ) thu đc hh rắn M . cho M + dd HCl (dư) ---> hh khí X + phần kô tan. Để đốt cháy X, G cần vừa đủ V lit O2(đktc) tính V
5. cho m (g) hh X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào dd HCl 2M vừa đủ ---> dd Y có tỉ lệ số mol Fe2+ fe3+ là 1:2. chia y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu đc m gam muối khan. Phần 2 cho + clo (du), cô cạn thu đc m gam muối khan. Biết m2-m1= 0.71 . tính lượng HCl đã dùng
6. Đốt cháy hoàn toàn 7.2 gam kl M ( có htrị kô đổi trong hợp chất) trong hh khí cl2 và O2. thu đc 23 gam chất rắnvà V = 5.6l( dktc) tìm kl M
7. cho 9.125g muối hidrocacbonat pứ hết với h2so4 du ----> 7.5g muối sunfat trung hòa. Công thức muối hidrocacbonat
8. đê hòa tan hoàn toàn 6.4g hh kl R(hóa trị 2) và oxít của nó cần vừa đủ 400ml đ HCl 1M . tìm R
9. nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong phân lớp p là 7. số hạt mang điện của một Ngtử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một ngtử X là 8 . tìm X Y ( Na, Al, P, Cl, Fe)
10. nung nóng 16.8 g gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng khí O2 khi pứ xảy ra hoàn toàn, thu đc 23.2g chất rắn X. tìm V hcl 2M vừa đủ đề t/d hết với X
 
W

whitetigerbaekho

Câu 1
nKOH = 0.1 mol KOH + HCl ---> KCl + H2O
a_____a ______a
Nếu KOH hết thì mKCl = 0.1 * 74.5 = 7.45 g >6.525
g
--> HCl hết
nHCl = a mol Chất tan lúc này là KCl, có thể có KOH dư
ta có 74.5 * a + (0.1 - a)*56 = 6.525
---> a = 0.05
--->CM HCl = 0.05 / 0.1 = 0.5 M

Câu 2
nH2 = nH2SO4 = 1.344/22.4 = 0.06
M + H2SO4 -------> MSO4 + H2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mM + mH2SO4 = mMSO4 + mH2
=> mMSO4 = mM + mH2SO4 - mH2 ................. = 3.22 + 98*0.06 - 2*0.06
................. = 3.22 + 5.88 - 0.12
................. = 8.98g

Câu 3
. Gọi số mol Fe và Mg lần lượt là a và b mol
ta có phương trình:
Fe + 2HCl----> FeCl2 + H2
a........2a..............a...........a mol
Mg + 2HCl----> MgCl2 + H2 b........ 2b...............b...........b mol
Khối lượng HCl = 73 (a+b)
khối lượng dung dịch HCl = 365 (a + b)
khối lượng H2 = 2(a + b)
ta có khối lượng dung dịch sau pứ là:
56a + 24b + 365 (a + b) - 2(a + b) = 419a + 387b(g) do nồng độ phần trăm dung dịch FeCl2 trong Y là
15,76% nên ta có :
12700a / ( 419a + 387b) =15,76
-----> a =b (xấp xỉ)
vậy nồng độ phần trăm của MgCl2 là
95b / ( 419a + 387b) x 100 ~ 11,79%

Câu 4
Bài này tính theo cách chúng ta nắm rõ mối liên
hệ giữa các chất
Fe + S ---> FeS ------+ HCl-----> H2S
amol amol amol amol Fe dư ----+HCl------> H2
b mol bmol
S dư (cmol)
Đốt cháy X và G nghĩa là đốt cháy H2 và S
mà số mol H2 (trong H2S và H2) = a+b = số mol Fe
= 0,1mol số mol S (trong H2S và S dư)= a + c mol = số mol
S ban đầu=0,075 mol
2H2 + O2 ---> 2H2O
0,1 0,05
S + O2 ---> SO2
0,075 0,075 V lít O2 = (0,05+0,075). 22,4 = 2,8 lít

Câu 5
khối lượng m2 lớn hơn m1 là do : $2FeCl_2+Cl_2---->2FeCl3 $a...................................a
=>dung dịch tăng lên 35,5 a => 35,5a=0,71 => a=0,02 => $n_{FeCl_2}$=0,04mol
¥ n_{FeCl_3}$=0,08mol =>¥V_{HCl}=\frac{0,04.2+0,08.3}{2}$=0,16l

Câu 6
ta có khối lượng của oxi và clo: 23-7,2= 15,8 ta lập được hệ pt; x+y=0,25 32x+71Y=15,8 giải tìm được số mol của oxi và clo từ đó suy ra số mol của kl M=0,3 rồi tìm khối lương mol kim loại =24 suy ra kim loại đó la Mg
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

Gọi công thức chung 2 muối là: M(HCO3)2 và chất
rắn là M2(SO4)n
Bảo toàn nguyên tố M, mol M trước p/ứ = mol M
sau p/ứ
=> 9,125 / ( M + 61 . 2 ) = 2 . 7,5 / ( 2 . M + 96 n )
Đến đây tìm dc: M / n = 12 => M là Mg

Câu 9
trong X: =>1S2-2S2-2P6-3S2-3P1
=> Z=e =p=13 => X là Al
=> tỏng số hạt mang điện =13+13=26
trong Y:
tổng số hạt mang điện =26+8=34
=>Z=p=e=17 => Y là Cl

Câu 10
Khối lượng rắn X tăng = khối lượng O phản ứng =
23,2-16,8 = 6,4 ==> mol O = 6,4/16 = 0,4
mol HCl = 2*mol O = 0,8
Thể tích dd HCl 2M = 0,8/2 = 0,4 lít
 
Last edited by a moderator:
B

badboy0

Câu 3
. Gọi số mol Fe và Mg lần lượt là a và b mol
ta có phương trình:
Fe + 2HCl----> FeCl2 + H2
a........2a..............a...........a mol
Mg + 2HCl----> MgCl2 + H2 b........ 2b...............b...........b mol
Khối lượng HCl = 73 (a+b)
khối lượng dung dịch HCl = 365 (a + b)
khối lượng H2 = 2(a + b)
ta có khối lượng dung dịch sau pứ là:
56a + 24b + 365 (a + b) - 2(a + b) = 419a + 387b(g) do nồng độ phần trăm dung dịch FeCl2 trong Y là
15,76% nên ta có :
12700a / ( 419a + 387b) =15,76
-----> a =b (xấp xỉ)
vậy nồng độ phần trăm của MgCl2 là
95b / ( 419a + 387b) x 100 ~ 11,79%
các số liệu như 365, 419, 387, 12700 này ở đâu ra vậy
 
W

whitetigerbaekho

các số liệu như 365, 419, 387, 12700 này ở đâu ra vậy
Trời mình làm thế bạn không đọc đề bài à
Giải thích 1 số thôi nhá số 365(a+b)
nHCL=2(a+b)
mHCl=71(a+b)
m dung dịch HCl=71(a+b)*100/20=365(a+b)
Đó nó là như thế ^^
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom