M
mihiro
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Sách Âu Châu Cận Lục của Dương Văn An, thế kỷ thứ 16, có đoạn viết về Huế: 'Mặt đất non sông tươi đẹp, biển cả sóng nước mênh mông'. Còn trong dân gian vẻ đẹp Huế được truyền tụng:
Không chỉ cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp, Huế trước đây còn là kinh đô của nhà Nguyễn hàng trăm năm, nên đã hội tụ văn hoá nhiều miền của đất nước, tạo nên một di sản văn hoá đồ sộ, trong đó có CA DAO. Ca dao Huế có câu:
Câu ca dao như thế thường xuất phát từ xúc cảm của con người trước thiên nhiên và cuộc sống, rồi vì lời hay ý đẹp nên lan dần trong dân gian, và truyền tụng từ đời này sang đời khác. Ca dao cũng biến đổi theo thiên nhiên, con người, và những thăng trầm của thế sự.
Đó là những câu ca dao nói về đoạn đường gian khổ, khó khăn, khi từ Bắc vào Huế. Ngày nay, phá Tam Giang được bồi đắp dần dần và trở thành những mảnh đất màu mỡ cho con người canh tác. Ngày xưa, từ Bắc vào Nam đã khó, nhưng từ Nam ra Huế cũng chẳng dễ dàng
Đèo Hải Vân nằm giữa hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam , từng được gọi là Đệ Nhất Hùng Quan. Đường bộ là thế, còn đường biển thì có Hang Dơi.
Ca dao Huế còn lấy sự trường tồn của cảnh quan để so sánh với tấm lòng thủy chung của con người:
Ca dao Huế còn có ý nghĩa gợi nhớ công lao của bậc tiền nhân, hay, ta thán về nhân tình thế thái. Huế ngày nay được xem là một bảo tàng lộ thiên với điện ngọc, đền vàng, lăng tẩm. Đó chính là di sản văn hoá vật chất về di tích cố đô, và là di sản văn hoá của cung đình Việt Nam . Những tố chất đó là nguồn cảm hứng cho con người. Bởi thế, ca dao xứ Huế không chỉ ngợi ca về thiên nhiên, nói về nhân tình thế thái, mà còn tìm thấy được hình ảnh của kiến trúc cố đô Huế trong ca dao.
Chính những điệu hò, những câu ca dao nặng tình yêu thương quê hương đất nước, đã thấm đẫm vào con người Huế từ thuở ấu thơ. Vì thế, mỗi lần giỗ, Tết, được trở về cố thổ để tưởng nhớ Tổ Tiên, thăm lại bà con, bạn bè, bên chén trà, chung rượu, ôn cố tri tân, bao giờ cũng vẫn là điều mong ước. Một tình cảm thiêng liêng không xoá nhoà được trong lòng ngươi Huế tha hương.
Huế là một miền đất có một cảnh quan thơ mộng, xinh đẹp, và từ đời sống thiên nhiên đó, ca dao đã được hình thành. Cứ mỗi địa danh, gần như có một câu ca dao. Ví dụ cụ thể như chúng ta đi từ thượng nguồn sông Hương về hạ nguồn sông Hương, thì sẽ thấy có những câu ca dao như là:
'Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ'
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ'
Không chỉ cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp, Huế trước đây còn là kinh đô của nhà Nguyễn hàng trăm năm, nên đã hội tụ văn hoá nhiều miền của đất nước, tạo nên một di sản văn hoá đồ sộ, trong đó có CA DAO. Ca dao Huế có câu:
'Hồ Tịnh Tâm nhiều sen Bách Hợp
Đất Hương Cần ngọt quýt thơm cam'
Đất Hương Cần ngọt quýt thơm cam'
Câu ca dao như thế thường xuất phát từ xúc cảm của con người trước thiên nhiên và cuộc sống, rồi vì lời hay ý đẹp nên lan dần trong dân gian, và truyền tụng từ đời này sang đời khác. Ca dao cũng biến đổi theo thiên nhiên, con người, và những thăng trầm của thế sự.
'Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang'
Rồi thì qua một cuộc bể dâu, ca dao lại đổi khácSợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang'
Phá Tam Giang ngày rày đã cạn
Truông Nhà Hồ nổi táng, cấm nghiêm'
Truông Nhà Hồ nổi táng, cấm nghiêm'
Đó là những câu ca dao nói về đoạn đường gian khổ, khó khăn, khi từ Bắc vào Huế. Ngày nay, phá Tam Giang được bồi đắp dần dần và trở thành những mảnh đất màu mỡ cho con người canh tác. Ngày xưa, từ Bắc vào Nam đã khó, nhưng từ Nam ra Huế cũng chẳng dễ dàng
'Chiều chiều mây phủ Hải Vân
Chim kêu ghành đá, tủi thân thêm buồn'
Chim kêu ghành đá, tủi thân thêm buồn'
Đèo Hải Vân nằm giữa hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam , từng được gọi là Đệ Nhất Hùng Quan. Đường bộ là thế, còn đường biển thì có Hang Dơi.
'Đi bộ thì khiếp Hải Vân
Đi thuyền thì sợ sóng thần Hang Dơi'
Đi thuyền thì sợ sóng thần Hang Dơi'
Ca dao Huế còn lấy sự trường tồn của cảnh quan để so sánh với tấm lòng thủy chung của con người:
'Núi Ngự Bình trước tròn sau méo
Sông An Cựu nắng đục mưa trong
Dẫu ai ăn ở hai lòng
Em đây vẫn một dạ thủy chung với chàng'
*
'Núi Truồi ai đắp nên cao?
Sông Gianh ai bới, ai đào, mà sâu ?'
Sông An Cựu nắng đục mưa trong
Dẫu ai ăn ở hai lòng
Em đây vẫn một dạ thủy chung với chàng'
*
'Núi Truồi ai đắp nên cao?
Sông Gianh ai bới, ai đào, mà sâu ?'
Ca dao Huế còn có ý nghĩa gợi nhớ công lao của bậc tiền nhân, hay, ta thán về nhân tình thế thái. Huế ngày nay được xem là một bảo tàng lộ thiên với điện ngọc, đền vàng, lăng tẩm. Đó chính là di sản văn hoá vật chất về di tích cố đô, và là di sản văn hoá của cung đình Việt Nam . Những tố chất đó là nguồn cảm hứng cho con người. Bởi thế, ca dao xứ Huế không chỉ ngợi ca về thiên nhiên, nói về nhân tình thế thái, mà còn tìm thấy được hình ảnh của kiến trúc cố đô Huế trong ca dao.
'Ngọ Môn năm cửa, chín lầu
Cột Cờ ba bậc, Phú Văn Lâu hai tầng'
*
'Đi mô cũng nhớ quê mình
Nhớ Hương Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh'
Cột Cờ ba bậc, Phú Văn Lâu hai tầng'
*
'Đi mô cũng nhớ quê mình
Nhớ Hương Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh'
Chính những điệu hò, những câu ca dao nặng tình yêu thương quê hương đất nước, đã thấm đẫm vào con người Huế từ thuở ấu thơ. Vì thế, mỗi lần giỗ, Tết, được trở về cố thổ để tưởng nhớ Tổ Tiên, thăm lại bà con, bạn bè, bên chén trà, chung rượu, ôn cố tri tân, bao giờ cũng vẫn là điều mong ước. Một tình cảm thiêng liêng không xoá nhoà được trong lòng ngươi Huế tha hương.
Huế là một miền đất có một cảnh quan thơ mộng, xinh đẹp, và từ đời sống thiên nhiên đó, ca dao đã được hình thành. Cứ mỗi địa danh, gần như có một câu ca dao. Ví dụ cụ thể như chúng ta đi từ thượng nguồn sông Hương về hạ nguồn sông Hương, thì sẽ thấy có những câu ca dao như là:
'Gió đưa cành trúc la đà
Tiêng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương'
(CÒN NỮA...)
Tiêng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương'
(CÒN NỮA...)