Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
BT1: năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13.6eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ ở dãy Lyman
BT2: Cho ba vạch có bước sóng dài nhất trong ba dãy quang phổ của hiđrô là λIL=0.1216µm(Laiman), λIB=0.6563µm(Banme), λIP=1.8751µm(Pasen). Số vạch khác có thể tìm được bước sóng là?
BT3: cho hước sóng của bốn vạch trong dãy Balme: λalpha=0.656µm; λbeta=0.486µm; λgama=0.434µm. Hãy xác định bước sóng của bức xạ ở quang phổ vạch của hiđrô ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
BT5: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà e chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi e chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
BT6: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được rọi bằng ánh sáng đơn sắc thì chuyển lên trạng thái kích thích. Khi chuyển từ trạng thái kích thích đó về các trạng thái có năng lượng thấp hơn thì phát ra 6 vạch quang phổ. Tính năng lượng của phôtôn rộ tới nguyên tử.
BT2: Cho ba vạch có bước sóng dài nhất trong ba dãy quang phổ của hiđrô là λIL=0.1216µm(Laiman), λIB=0.6563µm(Banme), λIP=1.8751µm(Pasen). Số vạch khác có thể tìm được bước sóng là?
BT3: cho hước sóng của bốn vạch trong dãy Balme: λalpha=0.656µm; λbeta=0.486µm; λgama=0.434µm. Hãy xác định bước sóng của bức xạ ở quang phổ vạch của hiđrô ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
BT5: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà e chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi e chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
BT6: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được rọi bằng ánh sáng đơn sắc thì chuyển lên trạng thái kích thích. Khi chuyển từ trạng thái kích thích đó về các trạng thái có năng lượng thấp hơn thì phát ra 6 vạch quang phổ. Tính năng lượng của phôtôn rộ tới nguyên tử.