Vật lí 10 btap nâng cao

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
19
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Bài này hay này. Nếu bỏ qua ma sát thì em định sẽ giải như thế nào?
 
  • Like
Reactions: Pyrit

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
19
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
Cho em hỏi lực ma sát không đáng kể hay có cần tính không?
bài này bỏ qua mọi ma sát và khối lượng ròng rọc không đáng kể nhé

Bài này hay này. Nếu bỏ qua ma sát thì em định sẽ giải như thế nào?
bài này phần vật lý thì ko khó lắm nhưng nặng về toán. viết pt định luật 2 newton cho từng vật, phương trình liên hệ vận tốc 2 vật rồi đạo hàm để tìm liên hệ gia tốc , sau đấy viết tiếp pt bảo toàn cơ năng cho hệ .khi vật rời thì cho N=0 rồi giải hệ pt là ra
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Pyrit

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Xưa dạng bài này mình từng làm qua rồi, không dùng công cụ toán quá phức tạp.

Trước hết phải giải thích được vật rời bàn là do gì?

p/s: Đồng ý là N = 0 thì vật rời bàn, nhưng gì khiến N = 0?
 
  • Like
Reactions: Pyrit

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
19
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
Xưa dạng bài này mình từng làm qua rồi, không dùng công cụ toán quá phức tạp.

Trước hết phải giải thích được vật rời bàn là do gì?

p/s: Đồng ý là N = 0 thì vật rời bàn, nhưng gì khiến N = 0?
Các lực tác dụng lên m1 và m2 được biểu diễn
như hình vẽ.
Gọi a1, a2 là vận tốc và gia tốc của m1, m2 ở góc
lệch anpha bất kỳ khi m1 chưa rời bàn.
Áp dụng định luật II Niuton ta có:
Tcos(a)= ma1; Tsin(a)+ N1= mg; 2mg- T=m.a2
Tại thời điểm vật m1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn: N1= 0
=> T=mg/sin(a) ; a1=g. cos(a) ; a2=g-g/2sin(a)................(0)
Do dây lí tưởng ta có:V1cos(a)=V2=> V1= V2/cos(a) .......... (1)
Đạo hàm hai vế:a1=a2/cos(a)+V2sin(a).a'/cos(a)^2 ..............(2)
x=H.cot(a) => V1= H.a'/sin(a)^2 ..........( H là k cach từ rr đến bàn ) ......(3)
từ (1) và (3) => a'=V2.sin(a)^2 / H.cos(a)...thay vào (2) =>
a1=v2^2.tan(a)^3/H+a2/cos(a) .....(4)
thay (0) vào (4) => (3+tan(a)^2) / 2tan(a)= 1/cos(a) + V2^2.tan(a)^3 / gH .......(5).
ĐLBTCN => ( m.V1^2+2m.V2^2)/2 = 2mg [tex]\Delta[/tex]h.........(6)
với [tex]\Delta h[/tex]= H/sin(30) - H/sin(a). thay vào(6) => V1^2+ 2V2^2=4gH
Từ (1) và (7): V2^2.(3+tan^2)=8gH(1-1/ 2sin(a)).....(8)
từ (5) và (8) =>[tex]\frac{3+tan(a)^{2}}{2.tan(a)}=\frac{1}{cos(a)}+\frac{8.tan(a)^{3}}{3+tan(a)^{2}}.(1-\frac{1}{2sin(a)})[/tex].
giải pt, đk a > 30 => a=45
bandicam 2020-06-11 20-58-02-369.jpg ( hình vẽ )
(em biết giải theo cách này thôi :). khi vật rời thì vật không còn chạm vào bàn nữa(0 tương tác với bàn ) nên N=0
 
Top Bottom