Hóa BT tìm kim loại

Hoàng Thị Ngọc Hân

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
7
4
6
22
Hà Nội
THPT Thanh Oai B
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 2,33 gam hỗn hơp hai kim loại A,B tác dụng với dung dịch HCl dư , giải phóng 0,56 lít khí H2 (Đktc ) . Phần chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí duy nhất ( đktc ) . XĐ 2 kl A và B
-Giúp mình hướng giải được không
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Cho 2,33 gam hỗn hơp hai kim loại A,B tác dụng với dung dịch HCl dư , giải phóng 0,56 lít khí H2 (Đktc ) . Phần chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí ?? duy nhất ( đktc ) . XĐ 2 kl A và B
-Giúp mình hướng giải được không
là khí gì vậy bạn?
hướng giải:
- khi tác dụng vs HCl dư mà vẫn còn chất rắn không tan chứng tỏ 1 trong hai kim loại ko pư vói HCl
giả sử A không phản ứng với HCl. B pư với HCl
-Phần chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam
=>mA =1,08 g
chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí ?? duy nhất
bạn gọi hóa trị và số mol của A => hệ thức liên quan đến MA là hóa tri của A => biện luận hóa trị => A
-mA =1,08 g
=> mB =2,33-1,08 =1,25 g
B tác dụng với dung dịch HCl dư , giải phóng 0,56 lít khí H2 (Đktc )
bạn gọi hóa trị và số mol của B =>
tính nH2 theo hóa trị và nB => hệ thức liên quan đến MA là hóa tri của B => biện luận hóa trị => B
 

Không Không

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
71
29
126
22
Hà Nội
Cho 2,33 gam hỗn hơp hai kim loại A,B tác dụng với dung dịch HCl dư , giải phóng 0,56 lít khí H2 (Đktc ) . Phần chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí duy nhất ( đktc ) . XĐ 2 kl A và B
-Giúp mình hướng giải được không
Phản ứng đầu tiên không hoàn toàn hả bạn?
 

thienyet1711

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng năm 2015
114
55
69
Thừa Thiên Huế
Kyoto Animation
tìm KL A bằng cách [tex]\frac{2.33-1.08}{A} = \frac{0.05}{n}[/tex] cái này viết pt đặt ẩn hóa trị A là n rồi chuyển số mol qua
2.33 - 1.08 là số gam của Kl a vì kl B không tác dụng với Hcl nên t có thể suy ra được là B là kl đứng sau H trong đãy HĐ hóa học

ta có tiếp [tex]\frac{1.08}{B}*n =[/tex] [tex]\frac{0.224}{22.4}* p[/tex] p là số e giảm của khí khi td với hno3 r ta thử từng khí thì có p tương ứng
VD n2 thì p = 10; n2o thì p=8 ...................
song song chạy p thì chạy hóa trị n của B luôn thì ta được B
mà hình như đề sai hay sao mà a tính méo ra A với B luôn ấy
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
phản ứng hoàn toàn thì sao có chất rắn còn lại mà phản ứng tạo khí?
ở đây cho 2 kim loại A,B bạn ak.
- tạo ra khí ----> có ít nhất 1 kim loại pư với HCl
- sau pư có chất rắn thì ít nhất 1 trong 2 kim loại không phản ứng.
=> 1 kim loại pư với HCl, còn 1 kim loại ko pư với hcl
vì vậy sẽ có 1 kim loại đứng trước H còn 1 kim loại sau H( trong dãy điện hóa) nak.
 

Không Không

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
71
29
126
22
Hà Nội
ở đây cho 2 kim loại A,B bạn ak.
- tạo ra khí ----> có ít nhất 1 kim loại pư với HCl
- sau pư có chất rắn thì ít nhất 1 trong 2 kim loại không phản ứng.
=> 1 kim loại pư với HCl, còn 1 kim loại ko pư với hcl
vì vậy sẽ có 1 kim loại đứng trước H còn 1 kim loại sau H( trong dãy điện hóa) nak.
mình đang bảo anh ở trên.
nhưng tiện cho mình hỏi: tại sao lại biết chắc chắn rằng có một kim loại không phản ứng với HCl, biết đâu 2 kim loại vẫn PƯ với HCl, nhưng 1 kim loiaj còn dư vẫn tạo chất rắn + HNO3 tạo khí chứ?
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
mình đang bảo anh ở trên.
nhưng tiện cho mình hỏi: tại sao lại biết chắc chắn rằng có một kim loại không phản ứng với HCl, biết đâu 2 kim loại vẫn PƯ với HCl, nhưng 1 kim loiaj còn dư vẫn tạo chất rắn + HNO3 tạo khí chứ?
bởi vì ở đây HCl cho dư bạn ạ.
nếu đề ra cho HCl dư rồi thì phản ứng sẽ xảy ra hoàn toàn nha bạn.
nếu sau phản ứng mà có chất rắn không tan thì chỉ có thể 1 kim loại không phản ứng được với HCl thôi.
 

Không Không

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
71
29
126
22
Hà Nội
bởi vì ở đây HCl cho dư bạn ạ.
nếu đề ra cho HCl dư rồi thì phản ứng sẽ xảy ra hoàn toàn nha bạn.
nếu sau phản ứng mà có chất rắn không tan thì chỉ có thể 1 kim loại không phản ứng được với HCl thôi.
à rồi cảm ơn bạn
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
Cho 2,33 gam hỗn hơp hai kim loại A,B tác dụng với dung dịch HCl dư , giải phóng 0,56 lít khí H2 (Đktc ) . Phần chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí duy nhất ( đktc ) . XĐ 2 kl A và B
-Giúp mình hướng giải được không



là khí gì vậy bạn?
hướng giải:
- khi tác dụng vs HCl dư mà vẫn còn chất rắn không tan chứng tỏ 1 trong hai kim loại ko pư vói HCl
giả sử A không phản ứng với HCl. B pư với HCl
-Phần chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam
=>mA =1,08 g
chất rắn còn lại có khối lượng 1,08 gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí ?? duy nhất
bạn gọi hóa trị và số mol của A => hệ thức liên quan đến MA là hóa tri của A => biện luận hóa trị => A
-mA =1,08 g
=> mB =2,33-1,08 =1,25 g
B tác dụng với dung dịch HCl dư , giải phóng 0,56 lít khí H2 (Đktc )
bạn gọi hóa trị và số mol của B =>
tính nH2 theo hóa trị và nB => hệ thức liên quan đến MA là hóa tri của B => biện luận hóa trị => B


Kim loại A không tan ==> A sau H
A + HNO3 đặc nóng ---> khí NO2
Giải ==> A là Ag
 
Top Bottom