bt Nito-Photpho

N

nammoivuive

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giúp mình các bài này nha

1/
a. 100ml dd KOH 1,5M và 200ml H3PO4 0,5M. Tìm CM đ sau pu
b. 14,4g Cu + 120ml gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Tìm thể tích NO

2/ CaCO3, NH4Cl, NH4HCO3, Fe3O4, FeCO3, Fe, C, Ca(OH)2
tìm các chất tác dụng với HNO3 đặc nguội ---> NO2
tìm các chất tác dụng với H2SO4(l) ---> khí bay lên

3/ Nhân bik Al2(SO4)3, NH4Cl, Na3PO4, NaNO3, NaOH

4/ 5,5g hh gồm Zn và CuO tác dụng với HNO3 dư. Tạo đc 1.344 (l) NO2 (OoC, 2atm) và dd A
a. tính KL Zn và KL CuO
b. dd A + NaOH dư ---> kết tủa B. Tính KL B

5/ muoi A --> khi B -->khiC ->khiD
Muoi A --> axit G -->Cu(NO3)+NH3-->?-->?+NH3-->?
axit G --> C
giúp mình với nha
tks mấy bạn nh`
 
Last edited by a moderator:
H

huyhoang94

Bài 1

a.có n(OH-): n ( H3PO4) = 1.5 (1,2)

vậy muối sau phản ứng gồm H2PO4- và HPO4 2-

gọi a, b là số mol của 2 muối trên --> a=b=0.05 mol

--> CM ( K2HPO4 ) =CM ( KH2PO4)=0.17 (M)

b. pt ion rút gọn

3Cu + 8H(+) +2 NO3- -> 3Cu(2+) + 2 NO +4 H2O

bd 0.225...1.12....0.12

pứ 0.225->0.6 ->0.15 --------------------->0.15 mol

--> V NO =3.36l

B2

a. Fe3O4 , FeCO3,C

b, CaCO3 , NH4HCO3 , FeCO3

B3

cho dd qua KOH --> Al2(SO4)3 kết tủa keo trắng , NH4Cl có khí mùi khai

còn lại cho quỳ tím ẩm thì Na3PO4 và NaOH làm quỳ chuyển mày xanh. còn NaNO3

ko chuyển màu quỳ

cho AgNO3 vào Na3PO4 , NaOH --> Na3PO4 tạo kết tủa trắng AgCl , NaOh tạo kết

tủa đen Ag2O

B4

a. n Zn = 0.06 , n CuO =0.02 --> m Zn , m Cu

b. m kết tủa = m Zn (OH)2 +m Cu (OH)2 =7.9g
 
K

kienthuc.

giúp mình các bài này nha

1/
a. 100ml dd KOH 1,5M và 200ml H3PO4 0,5M. Tìm CM đ sau pu
A. Bài này bạn làm thế này nhé!
Do Axit [TEX]H_3PO_4[/TEX] là Axit 3 nấc nên, ta có:
[TEX]H_3PO_4------>H_2PO_4^-+H^+[/TEX]
[TEX]H_3PO_4------>HPO_4^{2-}+2H^+[/TEX]
[TEX]H_3PO_4------>PO_4^{3-}+3H^+[/TEX]
Bạn thấy đó từ sự phân ly [TEX]H^+[/TEX] sẽ tạo ra các muối khác nhau.
Ta có: [TEX]nH_3PO_4[/TEX]=0,1; [TEX]nKOH[/TEX]=0,15.
Nếu phân ly lần I sẽ tạo ra 0,1 mol [TEX]H^+[/TEX].
Nếu phân ly lần II sẽ tạo 0,2 mol [TEX]H^+[/TEX].
Nếu phân ly lần III sẽ tạo 0,3 mol [TEX]H^+[/TEX].
Vậy, [TEX]nKOH[/TEX] sẽ nằm trong khoảng 0,2mol và 0,3mol => sẽ tạo ra muối [TEX]HPO_^{2-}[/TEX] và [TEX]PO_4^{3+}[/TEX].
Bạn thấy rằng số mol [TEX]KOH[/TEX] nằm trong khoảng giữa => [TEX]nPO_4^{3+}=nHPO_4^{2+}[/TEX]=0,05 mol.
=> [TEX]nK_3PO_4[/TEX]=0,05; [TEX]nKHPO_4[/TEX]=0,05.
Công việc còn lại dành cho bạn nhé!
Nếu quen rồi bạn chỉ cần tưởng tượng trong đầu và bấm máy thui hà!
Những bài kia các bạn giải hết rồi :)
À, mình cung cấp bạn thêm cái này nếu [TEX]nKOH[/TEX] không nằm giữa thì bạn chỉ cần lấy số lớn trừ số bé là ra mol các muối ngay. Còn nếu bạn thắc mắc rằng không biết mol nào là của muối nào thì mình mách bạn một cách nhớ là nếu trong phép toán đấy có mặt của [TEX]H^+[/TEX] phân ly ra đi chung với muối nào thì sẽ ra kết quả của muối còn lại!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom