S
seesky


[FONT="]Câu 70: [/FONT][FONT="]Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit no đơn chức với NaOH dư thu được [/FONT]
[FONT="]chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 [/FONT]
[FONT="]dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc).[/FONT]
[FONT="]a.[/FONT][FONT="] Giá trị của m là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 71,2.[/FONT]
[FONT="] b.[/FONT][FONT="] Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] metan. B. etan. C. propan. D. butan.[/FONT]
[FONT="]Câu 68[/FONT][FONT="]:[/FONT][FONT="] Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Thiết lập công thức phân tử của ankan A. [/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] CH4. B. C2H6. C. C3H8 . D.C4H10.[/FONT]
[FONT="]Câu 62: [/FONT][FONT="]Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.[/FONT]
[FONT="]Câu 59:[/FONT][FONT="] Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2 ;10% CH4 ; 78%H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng: [/FONT]
[FONT="]2CH4 [/FONT]->[FONT="] C2H2 + 3H2 (1) [/FONT]
[FONT="]CH4[/FONT]->[FONT="] C + 2H2 [/FONT][FONT="]Giá trị của V là:[/FONT]
[FONT="]A.407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64.[/FONT] [FONT="]Câu 57:[/FONT][FONT="] Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ?[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] 1: 9,5. B. 1: 47,5. C. 1:48. D. 1:50[/FONT]
[FONT="]Câu 51:[/FONT][FONT="] Đốt 10 cm3 một hiđrocacbon bằng 80 cm3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 oxi dư. Các thể tích đó trong cùng điều kiện. CTPT của hiđrocacbon là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] C4H10. B. C4H6. C. C5H10. D. C3H8[/FONT]
[FONT="]Câu 41:[/FONT][FONT="] Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 [/FONT]
[FONT="]Câu 42:[/FONT][FONT="] Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:[/FONT]
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
[FONT="]Câu 43:[/FONT][FONT="] Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
[/FONT] [FONT="]Câu 39:[/FONT][FONT="] Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.[/FONT]
a.Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
b. Giá trị của x là:
A. 140. B. 70. C. 80. D. 40.
[FONT="]Câu 29: [/FONT][FONT="]Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi như sau:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] tăng từ 2 đến +
. B. giảm từ 2 đến 1. [/FONT][FONT="]C.[/FONT][FONT="] tăng từ 1 đến 2. D. giảm từ 1 đến 0.
GJUP MINH GJAJ CHJ TJET VS NHA:M_nhoc2_16::M_nhoc2_16::M_nhoc2_16::M_nhoc2_16::M_nhoc2_16:
[/FONT]
[FONT="]chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 [/FONT]
[FONT="]dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc).[/FONT]
[FONT="]a.[/FONT][FONT="] Giá trị của m là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 71,2.[/FONT]
[FONT="] b.[/FONT][FONT="] Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] metan. B. etan. C. propan. D. butan.[/FONT]
[FONT="]Câu 68[/FONT][FONT="]:[/FONT][FONT="] Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Thiết lập công thức phân tử của ankan A. [/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] CH4. B. C2H6. C. C3H8 . D.C4H10.[/FONT]
[FONT="]Câu 62: [/FONT][FONT="]Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.[/FONT]
[FONT="]Câu 59:[/FONT][FONT="] Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2 ;10% CH4 ; 78%H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng: [/FONT]
[FONT="]2CH4 [/FONT]->[FONT="] C2H2 + 3H2 (1) [/FONT]
[FONT="]CH4[/FONT]->[FONT="] C + 2H2 [/FONT][FONT="]Giá trị của V là:[/FONT]
[FONT="]A.407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64.[/FONT] [FONT="]Câu 57:[/FONT][FONT="] Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ?[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] 1: 9,5. B. 1: 47,5. C. 1:48. D. 1:50[/FONT]
[FONT="]Câu 51:[/FONT][FONT="] Đốt 10 cm3 một hiđrocacbon bằng 80 cm3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 oxi dư. Các thể tích đó trong cùng điều kiện. CTPT của hiđrocacbon là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] C4H10. B. C4H6. C. C5H10. D. C3H8[/FONT]
[FONT="]Câu 41:[/FONT][FONT="] Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 [/FONT]
[FONT="]Câu 42:[/FONT][FONT="] Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:[/FONT]
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
[FONT="]Câu 43:[/FONT][FONT="] Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
[/FONT] [FONT="]Câu 39:[/FONT][FONT="] Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.[/FONT]
a.Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
b. Giá trị của x là:
A. 140. B. 70. C. 80. D. 40.
[FONT="]Câu 29: [/FONT][FONT="]Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi như sau:[/FONT]
[FONT="]A.[/FONT][FONT="] tăng từ 2 đến +

GJUP MINH GJAJ CHJ TJET VS NHA:M_nhoc2_16::M_nhoc2_16::M_nhoc2_16::M_nhoc2_16::M_nhoc2_16:
[/FONT]
[FONT="] [/FONT][FONT="]ko dùng chữ đỏ nha bạn
bạn có thể sửa lại cỡ chữ và màu chữ ko , màu này khó nhìn
mong bạn sửa lại[/FONT]
Last edited by a moderator: