Hóa 9 BT Hóa

TuAn2004_Bt

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
44
13
6
21
TP Hồ Chí Minh
THCS Lam Sơn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BT1: Cho hỗn hợp bột gồm: BaCl2, NaCl, MgCl2. Trình bày phương pháp để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp đó sao cho khối lượng mỗi chất không thay đổi. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
BT2: Cho 26,91 gam kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được V lít H2 (đktc) và 17,94 gam kết tủa. Xác định kim loại M và tính V.
BT3: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành các thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15 gam chất rắn không tan. Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hoà tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21 gam chất rắn không tan. Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hoà tan vào nước dư, thấy còn lại 25 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A.
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
BT1: Cho hỗn hợp bột gồm: BaCl2, NaCl, MgCl2. Trình bày phương pháp để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp đó sao cho khối lượng mỗi chất không thay đổi. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
BT2: Cho 26,91 gam kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được V lít H2 (đktc) và 17,94 gam kết tủa. Xác định kim loại M và tính V.
haha @Ngô Xuân Mỹ trùng hợp ghê chưa!
đpnc => Mg. Na. Ba
hòa tan vào nước dư
thu được:
+ dd Ba(OH)2 NaOH
+ Mg ko tan + HCl => MgCl2
- Ba(OH)2 + NaOH sục CO2 dư vào
=> Ba(HCO3)2 + NaHCO3
đun nóng dd => BaCO3 kết tủa "lọc" + HCl => BaCl2
dd còn lại Na2CO3 + HCl => NaCl
pthh
...........
BT2: Cho 26,91 gam kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được V lít H2 (đktc) và 17,94 gam kết tủa. Xác định kim loại M và tính V.
2M + 2nH2O = 2M(OH)n + nH2 (n=1 hoặc 2)
x mol ------------ x mol ------ xn mol
nAlOH3 = 0.23 mol
nAlCl3 = 0.35 mol
TH1: kết tủa chưa bị hòa tan
3M(OH)n + nAlCl3 = nAl(OH)3 + 3MCln
0.69/n--------0.23---------0.23
x = 0.69/n
=> 0.69/n . M = 26.91
=> M/n = 39
n = 1 => K
n =2 => 78 loại
TH2: Kt đã bị hòa tan một phần
3M(OH)n + nAlCl3 = nAl(OH)3 + 3MCln
1.05/n-------0.35-------0.35
M(OH)n + nAl(OH)3 = M(AlO2)n + 2nH2O
0.12/n-------------0.12
=> x = 1.05/n + 0.12/n = 1.17/n
=> 1.17/n.M = 26.91
=> M/n = 23
=> n=1 => M là Na 23
n =2 => 46 Loại

BT3: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành các thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15 gam chất rắn không tan. Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hoà tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21 gam chất rắn không tan. Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hoà tan vào nước dư, thấy còn lại 25 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A.

K2O + H2O = 2KOH
Al2O3 + 2KOH = 2KAlO2 + H2O
TN2 : Vì khi cho thêm 50% Al2O3 thì lượng rắn tăng 6g nên trong 21 gam rắn có Al2O3
TN3: Vì khi cho 75% Al2O3 vào A thì lượng rắn tăng 10g nên
25% A gồm mAl2O3 = 10-6 = 4 g
=> mAl2O3 trong A : 16g
Ta thấy: nếu 15 gam rắn gồm CuO và Al2O3 thì khi thêm 50% lượng Al2O3, m rắn phải = 15 + 50%.16 =23 khác 21
=> 15g rắn chỉ gồm CuO => mCuO = 15g
- Ở TN2: khi thêm 8g Al2O3 mà m rắn chỉ tăng 6g
=> mAl2O3 bị hòa tan thêm là : 2g
=> tổng lượng Al2O3 bị hòa tan là
2 + 16 = 18 g
=> nKOH = 2nAl2O3 = 2.18/102 = 6/17
=> mK2O = 3/17*94=282/17gam
 

TuAn2004_Bt

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
44
13
6
21
TP Hồ Chí Minh
THCS Lam Sơn
K2O + H2O = 2KOH
Al2O3 + 2KOH = 2KAlO2 + H2O
TN2 : Vì khi cho thêm 50% Al2O3 thì lượng rắn tăng 6g nên trong 21 gam rắn có Al2O3
TN3: Vì khi cho 75% Al2O3 vào A thì lượng rắn tăng 10g nên
25% A gồm mAl2O3 = 10-6 = 4 g
=> mAl2O3 trong A : 16g
Ta thấy: nếu 15 gam rắn gồm CuO và Al2O3 thì khi thêm 50% lượng Al2O3, m rắn phải = 15 + 50%.16 =23 khác 21
=> 15g rắn chỉ gồm CuO => mCuO = 15g
- Ở TN2: khi thêm 8g Al2O3 mà m rắn chỉ tăng 6g
=> mAl2O3 bị hòa tan thêm là : 2g
=> tổng lượng Al2O3 bị hòa tan là
2 + 16 = 18 g
=> nKOH = 2nAl2O3 = 2.18/102 = 6/17
=> mK2O = 3/17*94=282/17gam
Em ra kết quả khác chị rồi
 

TuAn2004_Bt

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
44
13
6
21
TP Hồ Chí Minh
THCS Lam Sơn



    • Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al2O3, K2O, CuO
      PTHH:
      K2O + H2O
      png.latex
      2KOH
      y mol ----------- 2y mol
      2KOH + Al2O3
      png.latex
      2KAlO2 + H2O
      2y mol --- y mol ------- 2y mol
      + TN1: chất rắn không tan là: CuO
      mCuO = 15 (g)
      Ta có: 80z = 15 => x = 0.1875 (mol)
      + TN2: m rắn tăng = 21 - 15 = 6 (g)
      Lại có: (1.5x + y)102 + 80z = 21
      => 1.5x - y =
      png.latex
      (1)
      + TN3:
      (1.75x + y)102 + 80z = 25
      => 1.75x - y =
      png.latex
      (2)
      Từ (1), (2) suy ra:
      png.latex

      => mAl2O3 = 0.157 . 102 = 16 (g)
      mK2O = 0.178 .84 = 16.59 (g)​
    • Chị sửa giúp em
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure


    • Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al2O3, K2O, CuO
      PTHH:
      K2O + H2O
      png.latex
      2KOH
      y mol ----------- 2y mol
      2KOH + Al2O3
      png.latex
      2KAlO2 + H2O
      2y mol --- y mol ------- 2y mol
      + TN1: chất rắn không tan là: CuO
      mCuO = 15 (g)
      Ta có: 80z = 15 => x = 0.1875 (mol)
      + TN2: m rắn tăng = 21 - 15 = 6 (g)
      Lại có: (1.5x + y)102 + 80z = 21
      => 1.5x - y =
      png.latex
      (1)
      + TN3:
      (1.75x + y)102 + 80z = 25
      => 1.75x - y =
      png.latex
      (2)
      Từ (1), (2) suy ra:
      png.latex

      => mAl2O3 = 0.157 . 102 = 16 (g)
      mK2O = 0.178 .84 = 16.59 (g) = 282/17 đấy!!!
    • Chị sửa giúp em
khác ở đâu e??? giống mà
 
  • Like
Reactions: TuAn2004_Bt
Top Bottom