BT hoá vô cơ.

P

phanthanh1711

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không
chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bi hoá
nâu trong không khí. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì lượng muối khan thu được là
A. 32,641 gam. B. 8,771 gam. C. 28,301 gam. D. 19,621 gam.
Câu 10 : Hoà tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mỗi 1 : l) bằng axit HNO3 thu được V lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá
trị của V là
A. 6,72. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.

Câu 11: Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,672
lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch H2SO3 loãng, đủ thì thể tích khí H2 sinh ra
chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba. B. Ca C. Mg. D. Fe
 
0

01636516376

câu 1 nhé

gọi số mol Al mà Mg lần lượt là: x và y
27x + 24y =4,431
3x + 2y = 0,035* (3+8)
x=0,021
y=0,161
giải thích thêm: từ số mol khí và klg ta tìm dk M trung bình=37. 1 khí hóa nâu là NO---> khí k màu còn lại là N2O có M = 44. dùng đường chéo được tỉ lệ số mol là 1:1
 
A

acidnitric_hno3

Bạn post bài này 2 lần à?
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không
chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bi hoá
nâu trong không khí. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì lượng muối khan thu được là
A. 32,641 gam. B. 8,771 gam. C. 28,301 gam. D. 19,621 gam.
Hai khí là NO và N2O có n = nhau = 0,035 mol
m muối = 4,431 + (0,035.8 + 0,035.3).62 = 28,301g
Câu 10 : Hoà tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mỗi 1 : l) bằng axit HNO3 thu được V lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá
trị của V là
A. 6,72. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
Số mol 2 khí = nhau = 0,125 mol=> tổng là 0,25 mol => V= 5,6
Câu 11: Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,672
lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch H2SO3 loãng, đủ thì thể tích khí H2 sinh ra
chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba. B. Ca C. Mg. D. Fe
Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,672
lít khí H2 (ở đktc) => MX < 57
Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch H2SO3 loãng, đủ thì thể tích khí H2 sinh ra => MX > 38
=> X là Ca thoả mãn.
 
Last edited by a moderator:
P

phanthanh1711

Thế là thế nào?T.T

Bạn post bài này 2 lần à?

Hai khí là N2 và NO2 có n = nhau = 0,035 mol
m muối = 4,431 + (0,035.10 + 0,035).62 = 28,301g

A. 6,72. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
Số mol 2 khí = nhau = 0,125 mol=> tổng là 0,25 mol => V= 5,6

Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,672
lít khí H2 (ở đktc) => MX < 57
Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch H2SO3 loãng, đủ thì thể tích khí H2 sinh ra => MX > 38
=> X là Ca thoả mãn.
Tớ chẳng hỉu gì cả, bài làm này quá tóm tắt và ngắn gọn tớ học kém Hoá nên chẳng hiu gì cả, T.T. sao câu 8 tự nhiên lại cộng rồi nhân 10..., câu 10 thì sao số mol lại = 0.125, tìm được ra tớ đa làm được rồi chứ không phải hỏi T.T. Câu 12 sao vì...mà MX<57...và MX>38.
Rốt cục mình không hỉu vì bài làm quá vắn tắt.
Bài này lúc mình post vì thấy lâu chưa post được nên ấn liền 2 lần vào đăng bài mới thấy hiện ra(không nghĩ là lại bị post 2 lần- Xin lỗi hocmai)
 
P

phanthanh1711

Thế là thế nào?T.T

Bạn post bài này 2 lần à?

Hai khí là N2 và NO2 có n = nhau = 0,035 mol
m muối = 4,431 + (0,035.10 + 0,035).62 = 28,301g

A. 6,72. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
Số mol 2 khí = nhau = 0,125 mol=> tổng là 0,25 mol => V= 5,6

Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,672
lít khí H2 (ở đktc) => MX < 57
Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch H2SO3 loãng, đủ thì thể tích khí H2 sinh ra => MX > 38
=> X là Ca thoả mãn.
Tớ chẳng hỉu gì cả, bài làm này quá tóm tắt và ngắn gọn tớ học kém Hoá nên chẳng hiu gì cả, T.T. sao câu 8 tự nhiên lại cộng rồi nhân 10..., câu 10 thì sao số mol lại = 0.125, tìm được ra tớ đa làm được rồi chứ không phải hỏi T.T. Câu 12 sao vì...mà MX<57...và MX>38.
Rốt cục mình không hỉu vì bài làm quá vắn tắt.
Bài này lúc mình post vì thấy lâu chưa post được nên ấn liền 2 lần vào đăng bài mới thấy hiện ra(không nghĩ là lại bị post 2 lần- Xin lỗi hocmai và các bạn)
 
A

acidnitric_hno3

Tớ chẳng hỉu gì cả, bài làm này quá tóm tắt và ngắn gọn tớ học kém Hoá nên chẳng hiu gì cả, T.T. sao câu 8 tự nhiên lại cộng rồi nhân 10..., câu 10 thì sao số mol lại = 0.125, tìm được ra tớ đa làm được rồi chứ không phải hỏi T.T. Câu 12 sao vì...mà MX<57...và MX>38.
Rốt cục mình không hỉu vì bài làm quá vắn tắt.
Bài này lúc mình post vì thấy lâu chưa post được nên ấn liền 2 lần vào đăng bài mới thấy hiện ra(không nghĩ là lại bị post 2 lần- Xin lỗi hocmai và các bạn)
Aicd xin lỗi nhé:D Acid làm ẩu quá nhầm mất bài 1 rồi :(
Giờ acid sẽ làm tỉ mỉ cho bạn nhé:D
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không
chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bi hoá
nâu trong không khí. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì lượng muối khan thu được là
A. 32,641 gam. B. 8,771 gam. C. 28,301 gam. D. 19,621 gam.
Có : n khí =0,07mol
Phân tử khối TB của 2 khí là M = m/n = 2,59 / 0,07 = 37
Có 1 khí hoá nâu trong không khí nên đó là NO , Vậy khí còn lại phải không màu và M>37 => N2O
Gọi nNO=x, nN2O=y có x+y = 0,07 và 30x+44y = 2,59
=> x=y = 0,035
Bảo toàn mol e có
Al ----> Al3+ + 3e
amol--------------->3a
Mg ----> Mg2+ + 2e
bmol------------------>2b
N+5 + 3e ---> NO
..........0,105<--0,035
2N+5 + 8e ---> N2O
..........0,28<----0,035
=> 3a + 2b = 0,385
Mà m muối = mAl(NO3)3 + mMg(NO3)2 = mKL + mNO3- = 4,431 + (3nAl+ 2nMg) = 4,431 + (3a +2b).62 = 4,431 + 0,385.62 =28,301g
 
P

phanthanh1711

cảm ơn, thế còn 2 câu tiếp.


Aicd xin lỗi nhé:D Acid làm ẩu quá nhầm mất bài 1 rồi :(
Giờ acid sẽ làm tỉ mỉ cho bạn nhé:D

Có : n khí =0,07mol
Phân tử khối TB của 2 khí là M = m/n = 2,59 / 0,07 = 37
Có 1 khí hoá nâu trong không khí nên đó là NO , Vậy khí còn lại phải không màu và M>37 => N2O
Gọi nNO=x, nN2O=y có x+y = 0,07 và 30x+44y = 2,59
=> x=y = 0,035
Bảo toàn mol e có
Al ----> Al3+ + 3e
amol--------------->3a
Mg ----> Mg2+ + 2e
bmol------------------>2b
N+5 + 3e ---> NO
..........0,105<--0,035
2N+5 + 8e ---> N2O
..........0,28<----0,035
=> 3a + 2b = 0,385
Mà m muối = mAl(NO3)3 + mMg(NO3)2 = mKL + mNO3- = 4,431 + (3nAl+ 2nMg) = 4,431 + (3a +2b).62 = 4,431 + 0,385.62 =28,301g
Vâng, như này thì mình đã hiểu, vậy có thể làm tiếp 2 câu còn lại tường minh ra như này được không ạ!
 
Top Bottom