BT Hóa 9- Kim loại

Trần Ngọc Khánh Ly

Học sinh
Thành viên
14 Tháng bảy 2017
172
33
26
22
Đồng Nai

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Để hòa tan 1,95g kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 0,672 lít khí H2(đktc). Mặt khác nếu hòa tan 1,6g oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Xác định hai kim loại X và Y.
bạn tự viết phương trình nha.
gọi m.n là hóa trị của X,Y2On
a,b là số mol của X là Y2On
mX =1,95 => aX =1,95 g
nH2 =0,672/22,4 =0,03 mol
=> am/2 =0,03 => am=0,06
=> X= 65/2m
=> X là Zn/ m=2
nHCl= 2nH2= 0,06 mol
mY2On = 1,6 g
=> 2bY+ 16bn =1,6
nHCl = 2bn =0,06 mol
=> bn= 0,03
=> bY = 0,56 g
=> Y= 56/3 n
=> n=3
Y= 56
=> Y là Fe
 

Phạm Thị Dịu

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng mười một 2017
2
0
1
21
Hưng Yên
giúp mk vs các bn ơi
Hoà tan hết 11,2g hỗn hợp gồm 2 kim loại M ( hoá trị x) và M' ( hoá trị y ) trong dung dịch HCl rồi sau đó coo cạn dung dịch thu được 39,6 g muối khan .Thể tích H2
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Hoà tan hết 11,2g hỗn hợp gồm 2 kim loại M ( hoá trị x) và M' ( hoá trị y ) trong dung dịch HCl rồi sau đó coo cạn dung dịch thu được 39,6 g muối khan .Thể tích H2
bạn tự viết phương trình nha.
áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có :
m muối= m kim loại + m(Cl)
=> m(Cl) =39,6-11,2=28,4 g
=> nCl=28,4/35,5=28,4/35,5 mol
=> nHCl =0,8 mol
mak nH2 =1/2 nHCl
=> nH2=0,8/2 =0,4 mol
=> VH2 =0,4*22,4 =8,96 lít.
 

Phạm Thị Dịu

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng mười một 2017
2
0
1
21
Hưng Yên
Ngâm 1 lá đồng trong 20 ml đ Bạc natri cho tới khi đồng không thể tan thêm nx. lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lg lá đồng tăng thêm 1,52g. hãy xác định nồng độ mol của đ đã dùng ( giả thiết toàn bộ lg bạc giải phóng bám hết vào đồng )
 

hothanhvinhqd

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,098
829
214
Nghệ An
trường AOE
Để hòa tan 1,95g kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 0,672 lít khí H2(đktc). Mặt khác nếu hòa tan 1,6g oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Xác định hai kim loại X và Y.
mk làm ví dụ kim loại X nha
nH2=0,672/22,4=0,03 mol
pt:2X + 2n HCl = 2XCln + n H2
0,06/n..............................0,03
MX=1,95/0,06/n=32,5n
lập bảng suy ra n = 2 , X =65 ( kẽm Zn)
 
  • Like
Reactions: Phạm Thị Dịu
Top Bottom