Bt chứng minh về M trung bình

H

hochoi_97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BT
1:
a, ADCT: Mtb=(MA.nA+MB.nB)/(nA+nB)
hãy chứng minh:
Mtb=(MA.VA+MB.VB)/(VA+VB)
(với A,B là 2 chất khí cùng nhiệt độ, áp suất)

nhân tiện các bạn cho mình hỏi luôn:

2: 1 viên bi sắt có bán kính R=0.7977 cm. thả nó vào đ HCl 0.5M. sau 1 thời gian thấy bán kính viên bi giảm 1 nửa
a, tính VH2 (đktc)
b, tính Vdd HCl đã phản ứng

Có ai giúp mình với ngày kia mình nộp bài rồi và cho mình thanks trước;)
 
A

alexandertuan

xé tem bài 1:khi (58)::khi (58)::khi (58):
$M_{tb}= \dfrac{M_A.V_A+M_B.V_B}{V_A+V_B}$
= $\dfrac{22,4 (M_A.V_A+M_B.V_B) }{22,4(V_A+V_B)}$
= $\dfrac{M_A.n_A + M_B.n_B}{n_A + N_B}$
 
A

alexandertuan

:khi (176)::khi (176):
lấy $ D_ {Fe}$= 7,86 $g/cm^3$
Thể tích viên bi lúc đầu là V1 = $\dfrac{4}{3}*\pi*R^3$
Thể tích viên bi lúc sau là V2 = $\dfrac{4}{3}*\pi* {\dfrac{R}{2}}^3$
Thể tích Fe đã phản ứng là V = V1 - V2 = 1,86 cm^3
Số gam sắt phản ứng là m = D.V = 14,6 gam
Số mol sắt phản ứng là 14,6/56 = 0,26 mol
$Fe + 2HCl --> FeCl_2 + H_2$
Số mol H2 sinh ra là 0,26 mol
Thể tích hidro là 0,26.22,4 = 5,824 lít
Số mol HCl đã phản ứng là 0,26.2 = 0,52 mol
Nên $V_{ddHCl}$ = 0,52 / 0,5 = 1,04 lít
 
H

hiepchau96

xé tem bài 1:khi (58)::khi (58)::khi (58):
$M_{tb}= \dfrac{M_A.V_A+M_B.V_B}{V_A+V_B}$
= $\dfrac{22,4 (M_A.V_A+M_B.V_B) }{22,4(V_A+V_B)}$
= $\dfrac{M_A.n_A + M_B.n_B}{n_A + N_B}$

Bài này tớ nghĩ nên làm ở dạng tổng quát vì đề bài chỉ nói là (với A,B là 2 chất khí cùng nhiệt độ, áp suất)

nếu mà lấy điều kiện tiêu chuẩn thì liệu nó có đúng với 1 số điều kiện khác không?

Cũng như bài chứng minh của bạn
nhưng theo tớ áp dụng công thức nRT=PV để suy ra

Góp ý của tớ là như thế
 
H

hochoi_97

Bài này tớ nghĩ nên làm ở dạng tổng quát vì đề bài chỉ nói là (với A,B là 2 chất khí cùng nhiệt độ, áp suất)

nếu mà lấy điều kiện tiêu chuẩn thì liệu nó có đúng với 1 số điều kiện khác không?

Cũng như bài chứng minh của bạn
nhưng theo tớ áp dụng công thức nRT=PV để suy ra

Góp ý của tớ là như thế
bạn có thể trình bày kĩ hơn cách này cho mình không? mình thấy cách bạn hay rất hay nhưng mà chưa trình bày được
 
L

lovelybones311

BT
1:
a, ADCT: Mtb=(MA.nA+MB.nB)/(nA+nB)
hãy chứng minh:
Mtb=(MA.VA+MB.VB)/(VA+VB)
(với A,B là 2 chất khí cùng nhiệt độ, áp suất)

Bài này thì tớ áp dụng CT này ở tổng quát:pV =nRT
cùng đk nhiệt độ áp suất: $P.V_1 =n_1 .R.T$
$P.V_2=n_2 .R.T$
=>$\dfrac{P.V_1}{P.V_2} =\dfrac{n_1.R.T}{n_2 .R.T}$
=>$\dfrac{V_1}{V_2} =\dfrac{n_1}{n_2}$
=>thể tích luôn tỉ lệ thuận vs số mol

do đó $Mtb =\dfrac{M_A.n_A + M_B.n_B}{n_A+n_B}=\dfrac{M_A.V_A + M_B.V_B}{V_A+V_B}$
 
A

alexandertuan

:khi (36)::khi (36):
nRT=PV
\Rightarrow V= $\dfrac{nRT}{P}$
trong đó P: là áp suất (atm)
R: hằng số 0,082
T= ( t+ 273) độ Kenvin
cũng thế vào như cách mình làm trên chỉ khác là nhân tử chung của tử và mẫu lúc này là $\dfrac{RT}{P}$ thôi ( vì cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) là ra.
 
Top Bottom