nobeltheki21
1.
2A 2U 3G 3X=4050.
Mà A:U:g:X=1:2:3:4. Nên %G=30%, %A=10%. %X=40%, %U =20% => N=1500nu.
=>L= N.3,4=5100 angstron.
B.UmARN =20%N=300nu.
AmARN=10%N=150nu.
XmARN=40%N=600nu.
GmARN=30%N=450nu.
A' mat may dau cô.ng. Ah a
2. Np bình thường có 2^12 tbào con.
Đột biến làm giảm 2tb .
Suy ra 2^x & 2^y =72(&=dấu cộng)
=> x=6,y=3.
Đbiến 1ở làn NP thứ7. Đbiến 2ở lần NP Thứ 10.
3.
A. np bình thường có 2^10.
Đbiến làm giảm 8tb, 2^x = 8, suy ra x=3. Nên đb xảy ra trên 1 tb tại lần NP thứ 8.
B, số tb tứ bội = 2^2=4tb.
.số tb lưỡng bội=1012 tbào.
C. Số NST MTCC=(2^10 -1).6=6138nu.
4.
F2 phân li KH 3:1 . Suy ra F1 là Aa.
P: AA >< aa.
G1. A & a
. F1 Aa>< Aa.
.G2 A,a & A,a.
F2: 1AA:2Aa:1aa.
.5
P. \frac{AB}{ab}Dd >< \frac{AB}{ab} Dd.
G.
ABD,ABd,abD,abd.
& ABD,ABd,abD,abd.
=>ti le 1/16
.2A & 2U &3G &3X=4050.Mà A:U:g:X=1:2:3:4. Nên %G=30%, %A=10%. %X=40%, %U =20% => N=1500nu. =>L= N.3,4=5100 angstron.B.UmARN =20%N=300nu.AmARN=10%N=150nu.XmARN=40%N=600nu.GmARN=30%N=450nu.
7.thời gjan bán rã của U238 LÀ 4,5.10^9 năm
9.b.
Theo Mayo loai la: A.
c, C.
8. Học thuyết Đacuyn:
- Nguyên nhân tiến hóa
o sinh vật đấu tranh sinh tồn với mtrường sống.
-cơ chế tiến hóa: do tác động của các nhân tố biến dị, di truyền, chọn lọc. Trog đó chọn lọc tự nhjên là nhân tố chính.
Đđ thích ngki:chọn lọc tự nhiên đào thải các cá thể mang biến dị có hại. Tích lũy các cá thể mag biến dị có lợi.
Hthàh loài ms.do chọnh lọc tnhjên theo chjều hướng dẫn đn phân li tính trạng.
Chjều hướng tiến hóa:đa dạng dần, thích nghi dần, cấu tạo cơ thể phức tạp dần.
2. Phân biệt quần thể với quần xã sinh vật
-- Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh ra con cái. Còn quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong một quá trình lịch sử, cùng sống trong một không gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
- Mỗi quần thể đặc trưng bởi một số chỉ tiêu sau: tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích ứng và chống chịu với các nhân tố sinh thái của môi trường. Còn quần xã gồm nhiều quần thể, trong đó có một vài quần thể chiếm ưu thế, trong các quần thể chiếm ưu thế có một quần thể tiêu biểu nhất gọi là quần thể đặc trưng. Mỗi quần xã có một cấu trúc đặc trưng liên quan tới sự phân bố cá thể của quần thể trong không gian.- Mỗi quần thể đặc trưng bởi một số chỉ tiêu sau: tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích ứng và chống chịu với các nhân tố sinh thái của môi trường. Còn quần xã gồm nhiều quần thể, trong đó có một vài quần thể chiếm ưu thế, trong các quần thể chiếm ưu thế có một quần thể tiêu biểu nhất gọi là quần thể đặc trưng. Mỗi quần xã có một cấu trúc đặc trưng liên quan tới sự phân bố cá thể của quần thể trong không gian.
- ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh, hữu sinh đến quần thể làm thay đổi sự phân bố, mật độ, sinh trưởng, sinh sản và cấu trúc quần thể qua mối quan hệ dinh dưỡng và nơi ở. Còn ảnh hưởng của ngoại cảnh sẽ tạo nên sự thay đổi có tính chu kỳ của quần xã. Nếu thuận lợi thì quần xã có tính đa dạng cao, nếu điều kiện sống khắc nghiệt thì quần xã có tính đa dạng thấp.
- Quần thể khi tồn tại trong một môi trường xác định đều có xu hướng được điều chỉnh ở một trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng thông qua cơ chế điều hoà mật độ. Còn quần xã sinh vật là một cấu trúc động đó là hệ quả tác động qua lại giữa quần xã và môi trường sống, sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
Muốn nuôi nhiều cá trong một ao và có năng suất cao thì chúng ta /Phải chọn nuôi các loài cá phù hợp:
-Nuôi cá sống ở các tầng nước khác nhau: ăn nổi ,ăn đáy.....=>giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài cá .-Nuôi nhiều loài cá ăn các loại thức ăn khác nhau , tận dụng được nguồn thức ăn trong tự nhiên do đó đạt năng suất cao