CLB lịch sử Bốn nhân vật tài ba nhất thời Tam quốc

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thanh long, Bạch Hổ, Chu tước, Câu trận.
4 nhân vật tài ba thời Tam quốc.
1. Thanh long.
Gia Cát Lượng( 181- 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long( rồng nằm), là vị quân sư, nhà chính trị, công thần khai quốc, nhà ngoại giao, chỉ huy quân sự, thừa tướng và nhà phát minh tài ba của Lưu Bị, trên thông thiên văn dưới tường địa lý, là người nước Thục Hán thời Tam quốc. Ông nổi tiếng bởi tài chỉ huy quân sự xuất sắc, với tài tiên tri, bấm quẻ bói toán, tay phe phẩy chiếc quạt lông hạc. Lưu Bị từng 3 lần đến tận nhà ông, vời ông về làm quân sư. Gia Cát Lượng đã chỉ huy quân đội, thao túng sách lược ở các trận Tân Dã- Bác Vọng, Xích Bích, Di Lăng, Kỳ Sơn,... với những kế sách như kế Không thành, kế Dụ địch,... Về khoa học, ông đã cống hiến những phát minh dùng trong các trận đánh, để đời cho hậu thế như trâu máy- ngựa gỗ, Khổng Minh đăng, màn thầu,... đặt biệt là trận đồ nổi tiếng- Bát Trận đồ, khi vào thì "thập tử nhất sinh", chỉ duy nhất 1 con đường ra. Vợ ông là Hoàng Nguyệt Anh, nổi tiếng không kém gì chồng, tuy dung nhan xấu xí, nhưng am hiểu thiên văn địa lý, đa mưu túc trí không kém gì chồng.
2. Bạch hổ.
Tư Mã Ý( 179- 251), biểu tự là Trọng Đạt, hiệu là Chủng Hổ( mộ hùm), là nhà chính trị, Thái phó, nhà quân sự nước Tào Ngụy, đặc nền móng cho sự hình thành nước Tây Tấn, ông còn là hậu duệ của nhà sử học nổi tiếng Tư Mã Thiên. Trọng Đạt nguyên là quân sư dưới trướng Tào Tháo, phò 4 đời Tào Tháo, Tào Phi, Tào Duệ, Tào Phương và cuối cùng ông lật đổ Tào Sảng, cháu ông là Tư Mã Viêm soán ngôi nước Ngụy, lập nhà Tây Tấn. Ông được xem là kẻ đối đầu với Gia Cát Lượng, tính tình tham lam, gian xảo, không thành thật và hoạt động vì lợi ích của dòng họ. Đã bao lần ông vờ ốm để lánh mặt Tào Tháo nên không được tin tưởng; trái lại, Tư Mã Trọng Đạt lại được Tào Phi và Tào Duệ hết sức tin tưởng, được giao phó nhiệm vụ đánh Gia Cát Lượng, chỉ huy trận Tân Thành. Truyền thuyết nói rằng, Tư Mã Ý có thể quay đầu 180°, nên được Tào Tháo dùng, nhằm nói về sự đa mặt của ông.
3. Chu tước.
Bàng Thống(178- 214), tự là Sĩ Nguyên, hiệu là Phượng Sồ( phượng hoàng non), là mưu sĩ, quân sư, tướng lĩnh của Lưu Bị, ông thường được người đời sau so sánh tài năng ngang ngửa với Gia Cát Lượng. Tuy ông có họ hàng xa với Khổng Minh nhưng 2 người hoàn toàn đối lập nhau. Bàng Thống hành sự hấp tấp, nóng nảy, chậm chạp, người bình thường thì đánh giá thấp ông, nhưng ông được Bàng Đức Công tôn trọng và tin tưởng, cho rằng ông có tài năng tiềm ẩn. Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung miêu tả ngoại hình ông là người mày rậm, mũi gồ, mặt đen, râu ngắn, hình dung xấu xí, khác với vẻ ngoài lịch sự, anh tuấn của Ngọa Long. Người đời sau cho rằng ai sở hữu cặp Ngọa Long- Phượng Sồ thì sẽ nắm chắc cơ đồ thiên hạ, nhưng Lưu Bị có cả 2 ông nhưng vẫn tuột mất xã tắc. Bàng Thống làm quân sư cho cả 3 nước Ngụy- Thục- Ngô là Lưu Bị, Tào Tháo và Tôn Quyền, tuy vậy vẫn cống hiến sự nghiệp một cách tích cực.
4. Câu trận.
Khương Duy( 202- 264), tự Bá Ước, hiệu Ấu Kỳ( kỳ lân con), khác với 3 nhân vật trên, Khương Duy là một đại tướng kỳ tài chứ không phải là một quân sư lỗi lạc. Ông là một người trung thành với Thục Hán, từng được Gia Cát Lượng yêu mến nên đã dùng khổ nhục kế để thu phục ông. Bá Ước luôn được trọng dụng cho dù Khổng Minh đã khuất, được Phí Vĩ thừa tướng coi trọng. Ông 9 lần thảo phạt trung nguyên, cần cù và cận lực trong công việc, nên được lòng Khổng Minh và Phí Vĩ.

Nguồn: Facebook

FB_IMG_1569336568158.jpg FB_IMG_1569336570727.jpg FB_IMG_1569336573160.jpg FB_IMG_1569336575657.jpg
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,676
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Thanh long, Bạch Hổ, Chu tước, Câu trận.
4 nhân vật tài ba thời Tam quốc.
1. Thanh long.
Gia Cát Lượng( 181- 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long( rồng nằm), là vị quân sư, nhà chính trị, công thần khai quốc, nhà ngoại giao, chỉ huy quân sự, thừa tướng và nhà phát minh tài ba của Lưu Bị, trên thông thiên văn dưới tường địa lý, là người nước Thục Hán thời Tam quốc. Ông nổi tiếng bởi tài chỉ huy quân sự xuất sắc, với tài tiên tri, bấm quẻ bói toán, tay phe phẩy chiếc quạt lông hạc. Lưu Bị từng 3 lần đến tận nhà ông, vời ông về làm quân sư. Gia Cát Lượng đã chỉ huy quân đội, thao túng sách lược ở các trận Tân Dã- Bác Vọng, Xích Bích, Di Lăng, Kỳ Sơn,... với những kế sách như kế Không thành, kế Dụ địch,... Về khoa học, ông đã cống hiến những phát minh dùng trong các trận đánh, để đời cho hậu thế như trâu máy- ngựa gỗ, Khổng Minh đăng, màn thầu,... đặt biệt là trận đồ nổi tiếng- Bát Trận đồ, khi vào thì "thập tử nhất sinh", chỉ duy nhất 1 con đường ra. Vợ ông là Hoàng Nguyệt Anh, nổi tiếng không kém gì chồng, tuy dung nhan xấu xí, nhưng am hiểu thiên văn địa lý, đa mưu túc trí không kém gì chồng.
2. Bạch hổ.
Tư Mã Ý( 179- 251), biểu tự là Trọng Đạt, hiệu là Chủng Hổ( mộ hùm), là nhà chính trị, Thái phó, nhà quân sự nước Tào Ngụy, đặc nền móng cho sự hình thành nước Tây Tấn, ông còn là hậu duệ của nhà sử học nổi tiếng Tư Mã Thiên. Trọng Đạt nguyên là quân sư dưới trướng Tào Tháo, phò 4 đời Tào Tháo, Tào Phi, Tào Duệ, Tào Phương và cuối cùng ông lật đổ Tào Sảng, cháu ông là Tư Mã Viêm soán ngôi nước Ngụy, lập nhà Tây Tấn. Ông được xem là kẻ đối đầu với Gia Cát Lượng, tính tình tham lam, gian xảo, không thành thật và hoạt động vì lợi ích của dòng họ. Đã bao lần ông vờ ốm để lánh mặt Tào Tháo nên không được tin tưởng; trái lại, Tư Mã Trọng Đạt lại được Tào Phi và Tào Duệ hết sức tin tưởng, được giao phó nhiệm vụ đánh Gia Cát Lượng, chỉ huy trận Tân Thành. Truyền thuyết nói rằng, Tư Mã Ý có thể quay đầu 180°, nên được Tào Tháo dùng, nhằm nói về sự đa mặt của ông.
3. Chu tước.
Bàng Thống(178- 214), tự là Sĩ Nguyên, hiệu là Phượng Sồ( phượng hoàng non), là mưu sĩ, quân sư, tướng lĩnh của Lưu Bị, ông thường được người đời sau so sánh tài năng ngang ngửa với Gia Cát Lượng. Tuy ông có họ hàng xa với Khổng Minh nhưng 2 người hoàn toàn đối lập nhau. Bàng Thống hành sự hấp tấp, nóng nảy, chậm chạp, người bình thường thì đánh giá thấp ông, nhưng ông được Bàng Đức Công tôn trọng và tin tưởng, cho rằng ông có tài năng tiềm ẩn. Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung miêu tả ngoại hình ông là người mày rậm, mũi gồ, mặt đen, râu ngắn, hình dung xấu xí, khác với vẻ ngoài lịch sự, anh tuấn của Ngọa Long. Người đời sau cho rằng ai sở hữu cặp Ngọa Long- Phượng Sồ thì sẽ nắm chắc cơ đồ thiên hạ, nhưng Lưu Bị có cả 2 ông nhưng vẫn tuột mất xã tắc. Bàng Thống làm quân sư cho cả 3 nước Ngụy- Thục- Ngô là Lưu Bị, Tào Tháo và Tôn Quyền, tuy vậy vẫn cống hiến sự nghiệp một cách tích cực.
4. Câu trận.
Khương Duy( 202- 264), tự Bá Ước, hiệu Ấu Kỳ( kỳ lân con), khác với 3 nhân vật trên, Khương Duy là một đại tướng kỳ tài chứ không phải là một quân sư lỗi lạc. Ông là một người trung thành với Thục Hán, từng được Gia Cát Lượng yêu mến nên đã dùng khổ nhục kế để thu phục ông. Bá Ước luôn được trọng dụng cho dù Khổng Minh đã khuất, được Phí Vĩ thừa tướng coi trọng. Ông 9 lần thảo phạt trung nguyên, cần cù và cận lực trong công việc, nên được lòng Khổng Minh và Phí Vĩ.

Nguồn: Facebook

View attachment 131882 View attachment 131883 View attachment 131884 View attachment 131885
Bốn nhân vật này có nghe danh qua rồi.... Nhưng nghe nhiều nhất vẫn là Gia Cát Lượng - một vị tướng đại tài của Lưu Bị
 
  • Like
Reactions: Thái Minh Quân
Top Bottom