Sử 10 Bộ máy nhà nước thời Lê sơ và Lí Trần

Nests Kyo

Học sinh
Thành viên
28 Tháng một 2018
50
52
36
Bình Dương
Học Viện FL Studio
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ và Lí Trần
2/ Việc thành lập văn miếu và dựng bia ghi tên tiến sĩ có ý nghĩa gì ? Vì sao giáo dục thời bấy giờ không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ? ( Thế kỉ X - XV )
3/ Vì sao Nho giáo chiếm vị trí độc tôn thời Lê Sơ
4/ Nêu nhận xét về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn
5/ Đánh giá mặt tích cực & hạn chế của triều Nguyễn
Các bạn giúp mình với ạ. Thanks :(
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
1/ So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ và Lí Trần
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
2/ Việc thành lập văn miếu và dựng bia ghi tên tiến sĩ có ý nghĩa gì ? Vì sao giáo dục thời bấy giờ không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ? ( Thế kỉ X - XV )
- Dân tộc ta sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh thường xuyên bị đe dọa bởi thiên tai và địch họa. Dân tộc ta không thể tồn tại và phát triển nếu như không có tinh thần yêu nước và khí phách anh hùng của toàn thể nhân dân. Trên nền tảng vật chất và tinh thần ấy, trong lịch sử đã thường xuyên xuất hiện những tài năng lỗi lạc, đem thêm niềm tin và sức mạnh cho nhân dân và cùng nhân dân vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Họ chính là những hiền tài của đất nước. Họ là nguyên khí của quốc gia, thể hiện tinh hoa của phẩm chất và tâm hồn được chắt lọc và nâng cao từ trong nhân dân. Không có hiền tài thì không thể có những thành công rực rỡ của nhân dân. Không có nền tảng vật chất và tinh thần từ trong nhân dân cũng không thể có hiền tài. Từ trong mối quan hệ giữa nhân dân và hiền tài, nảy sinh sức mạnh trường tồn của dân tộc: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp. Bởi vậy các bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời nào lại không chăm lo nuôi dưỡng và đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí”. Do đó việc lập Văn Miếu bà bia tiến sĩ ở Văn Miếu nhằm ca ngợi công đứa của các vị nhân tài, từ đó làm cho họ có động lực dùng tài năng xây dựng đất nước phồn thịnh.
- Câu này của bạn bạn không rõ lắm, là "tạo điều kiện cho kinh tế phát triển" hay là như bạn nói vậy?
3/ Vì sao Nho giáo chiếm vị trí độc tôn thời Lê Sơ
Vì ở thời Lê nho giáo rất phát triển và được ưa chuộng hơn,trong bối cảnh hệ tư tưởng thống trị của triều đình thời Lê sơ là nho giáo, phật giáo cùng các tôn giáo khác lâm vào cảnh tưởng chừng như suy tàn. Dưới thời Lê Thánh Tông, năm 1461 ban hành sắc lệnh “chùa quán nào không có ngạch cũ thì không được tự tiện làm mới”. Thời Lê sơ, muốn làm tăng nhân, nhà sư phải thi nhiều cuộc thi tuyển chọn lựa, phải làu thông kinh sử và tuổi tác trên năm mươi. Những cấm đoán của nhà nước như ban hành các đạo luật hạn chế phật giáo phát triển .
4/ Nêu nhận xét về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn
- Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
- Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.
5/ Đánh giá mặt tích cực & hạn chế của triều Nguyễn
Hầu hết các vua Nguyễn sau khi lên ngôi đều cố gắng xây dựng đất nước vững mạnh, nhưng vẫn có nhiều hạn chế.
ví dụ:
Về một số mặt đúng:
+) Các chúa nguyễn khuyến khích phát triển nông nghiệp ( cho mở rộng đát canh tác, lập đồn điền)
+)Tổ chức quân đội chính quy, toàn diện hơn.
Về một số mặt sai:
+)thực hiện chính sách quân điền trong khi ruộng đất công chỉ còn khoảng 20%.
+) cố gắng củng cố nền quân chủ chuên chế trung ương tập quyền, nâng cao quyền lực trong khi nền phong kiến dẫ lạc hậu, lỗi thời(bằng chứng là nhà nghuyễn mới lên ngôi mà các cuộc đấu tranh đã nổ ra khắp nơi, trong khi hầu hết các triều đại đến cuối thời mới vấp phải sự đấu tranh của nhân dân)
+)đóng cửa với phương tây. về mặt chính trị, nó một phần bảo vệ nền độc lập dân tộc,nhưng nó làm nước ta bị lạc hậu về kinh tế,bằng chứng là sự suy tàn của các thành thị.
+)nhà nguyễn thuần phục nhà thanh, điều đó làm mất đi lòng tự tôn dân tộc,trong khi đó bắt cam_pu_chia và lào thuần phục làm ảnh hưởng đến tình hữu nghị của nước ta với các nước láng giềng
+)cuối cùng nhà nguyễn vẫn để mất nước
 
  • Like
Reactions: Nests Kyo

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
1/ So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ và Lí Trần
Lê sơLý Trần
Tổ chức bộ máy nhà nước trung ươngThời lê Thánh Tông đã hòan chỉnh và chặt chẽ hơn.Đã hoàn chỉnh , nhưng còn đơn giản
Hệ thống các đơn vị hành chính Lê Thánh Tông chia làm 13 đạo thừa tuyên; mỗi đạo do 3 ty phụ trách là Đô ty- Hiến ty-Thừa ty.
-Dưới là phủ, châu, huyện
Thời Lý cả nước chia thành 24 lộ phủ, dưới là huyện , hương , xã.
Thời Trần cả nước chia thành 12 lộ, dưới là phủ, châu huyện, xã
Cách đào tạo tuyển chọn quan lạiPhải có học mới được tuyển dụng để làm quan .Xuất thân từ đẳng cấp quý tộc
Đặc điểm nhà nướcNhà nước quân chủ quan liêu chuyên chếNhà nước quân chủ quý tộc
[TBODY] [/TBODY]
P/s: Tiện thể bạn vào vote cặp 3 giúp mình nhé https://diendan.hocmai.vn/threads/trung-tam-mai-moi-vong-binh-chon.667988/
 

Nests Kyo

Học sinh
Thành viên
28 Tháng một 2018
50
52
36
Bình Dương
Học Viện FL Studio
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

- Dân tộc ta sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh thường xuyên bị đe dọa bởi thiên tai và địch họa. Dân tộc ta không thể tồn tại và phát triển nếu như không có tinh thần yêu nước và khí phách anh hùng của toàn thể nhân dân. Trên nền tảng vật chất và tinh thần ấy, trong lịch sử đã thường xuyên xuất hiện những tài năng lỗi lạc, đem thêm niềm tin và sức mạnh cho nhân dân và cùng nhân dân vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Họ chính là những hiền tài của đất nước. Họ là nguyên khí của quốc gia, thể hiện tinh hoa của phẩm chất và tâm hồn được chắt lọc và nâng cao từ trong nhân dân. Không có hiền tài thì không thể có những thành công rực rỡ của nhân dân. Không có nền tảng vật chất và tinh thần từ trong nhân dân cũng không thể có hiền tài. Từ trong mối quan hệ giữa nhân dân và hiền tài, nảy sinh sức mạnh trường tồn của dân tộc: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp. Bởi vậy các bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời nào lại không chăm lo nuôi dưỡng và đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí”. Do đó việc lập Văn Miếu bà bia tiến sĩ ở Văn Miếu nhằm ca ngợi công đứa của các vị nhân tài, từ đó làm cho họ có động lực dùng tài năng xây dựng đất nước phồn thịnh.
- Câu này của bạn bạn không rõ lắm, là "tạo điều kiện cho kinh tế phát triển" hay là như bạn nói vậy?

Vì ở thời Lê nho giáo rất phát triển và được ưa chuộng hơn,trong bối cảnh hệ tư tưởng thống trị của triều đình thời Lê sơ là nho giáo, phật giáo cùng các tôn giáo khác lâm vào cảnh tưởng chừng như suy tàn. Dưới thời Lê Thánh Tông, năm 1461 ban hành sắc lệnh “chùa quán nào không có ngạch cũ thì không được tự tiện làm mới”. Thời Lê sơ, muốn làm tăng nhân, nhà sư phải thi nhiều cuộc thi tuyển chọn lựa, phải làu thông kinh sử và tuổi tác trên năm mươi. Những cấm đoán của nhà nước như ban hành các đạo luật hạn chế phật giáo phát triển .

- Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
- Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Hầu hết các vua Nguyễn sau khi lên ngôi đều cố gắng xây dựng đất nước vững mạnh, nhưng vẫn có nhiều hạn chế.
ví dụ:
Về một số mặt đúng:
+) Các chúa nguyễn khuyến khích phát triển nông nghiệp ( cho mở rộng đát canh tác, lập đồn điền)
+)Tổ chức quân đội chính quy, toàn diện hơn.
Về một số mặt sai:
+)thực hiện chính sách quân điền trong khi ruộng đất công chỉ còn khoảng 20%.
+) cố gắng củng cố nền quân chủ chuên chế trung ương tập quyền, nâng cao quyền lực trong khi nền phong kiến dẫ lạc hậu, lỗi thời(bằng chứng là nhà nghuyễn mới lên ngôi mà các cuộc đấu tranh đã nổ ra khắp nơi, trong khi hầu hết các triều đại đến cuối thời mới vấp phải sự đấu tranh của nhân dân)
+)đóng cửa với phương tây. về mặt chính trị, nó một phần bảo vệ nền độc lập dân tộc,nhưng nó làm nước ta bị lạc hậu về kinh tế,bằng chứng là sự suy tàn của các thành thị.
+)nhà nguyễn thuần phục nhà thanh, điều đó làm mất đi lòng tự tôn dân tộc,trong khi đó bắt cam_pu_chia và lào thuần phục làm ảnh hưởng đến tình hữu nghị của nước ta với các nước láng giềng
+)cuối cùng nhà nguyễn vẫn để mất nước
Câu số 2 là : Tại sao giáo dục lúc bấy giờ Không tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ạ :v
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
Câu số 2 là : Tại sao giáo dục lúc bấy giờ Không tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ạ :v
Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, giáo dục nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
 
  • Like
Reactions: Nests Kyo

Nests Kyo

Học sinh
Thành viên
28 Tháng một 2018
50
52
36
Bình Dương
Học Viện FL Studio
Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, giáo dục nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
Chị ơi câu mà "Vì sao nho giáo chiếm vị trí độc tôn ấy chị". Em có hỏi cô, cô gợi ý là dựa vào tư tưởng nho giáo: trung với vua gì gì ấy ạ. Không phải như câu trả lời của chị ạ :(
 

Hiểu Lam

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,167
1,857
259
21
Trái Đất
Chị ơi câu mà "Vì sao nho giáo chiếm vị trí độc tôn ấy chị". Em có hỏi cô, cô gợi ý là dựa vào tư tưởng nho giáo: trung với vua gì gì ấy ạ. Không phải như câu trả lời của chị ạ :(
Thời đó, nhà nước ta là nhà nước phong kiến chuyên chế, nghĩa là vua đứng đầu. Do vậy mà Nho giáo được tôn sùng vì nó có tam cương phân định rõ ràng các mối quan hệ của người quân tử: quân thần cương, phụ tử cương, phu thê cương.
 
Top Bottom