Văn 7 Biểu cảm về bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh QUAN

capiroushan@yahoo.com

Banned
Banned
Thành viên
7 Tháng tám 2018
63
17
26
18
Lâm Đồng
THCS Lộc Sơn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI LÀM
Bà Huyện Thanh Quan sống ở thế kỷ XIX, bà là một nữ thi sĩ tài danh hiếm có của nền văn học trung đại Việt Nam. Một trong sáu bài thơ của bà Huyện Thanh Quan là bài thơ "Qua Đèo Ngang". Qua Đèo Ngang được tác giả viết trên đường từ Thăng Long vào Huế để nhận chức "Cung trung giáo tập". Bài thơ khắc họa cảnh tượng đèo ngang trong buổi chiều bóng xế tà. Qua đó thể hiện đầy ắp nỗi niềm nhớ thương của bà Huyện Thanh Quan trên bước đường xa xứ. Có thể nói "Qua Đèo Ngang" là một bài thơ hay, gợi trong lòng người đọc nhiều cảm xúc.
Bài thơ trước hết mở ra trước mắt người đọc cảnh tượng đèo ngang vào buổi chiều ta bóng xế:
Bước tới đèo ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

Tác giả đã sử dụng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm "bóng xế tà"gợi thời điểm bà Huyện Thanh Quan đặt chân đến đèo ngang là buổi chiều, khi hoàng hôn đang buôn xuống. Đây cũng là thời điểm rất dễ gợi buồn nhất là những người có tâm trạng xa nhà xa quê. Câu thơ thứ hai kết hợp phép nhân hóa "cỏ cây chen đá", "lá chen hoa", điệp từ "chen" cách hiệp vần a "lá"_ "hoa" tất cả ddeuf gợi lên cảnh tượng đèo ngang thật rõ nét với những cỏ, những cây, những lá, những hoa và tất cả đều gợi lên sức sống mãnh liệt của một vùng rừng núi hoang sơ, ngút ngàn. Cảnh thiên nhiên tuy đẹp nhưng mênh mông, rộng lớn, nhạt nhòa trong bóng hoàng hôn cho nên nó ảm đạm và vương vấn nỗi buồn.
Cảnh vật đèo ngang không chỉ có sự xuất hiện của cây cối, hoa lá mà còn có sự xuất hiện của con người:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Ta bắt gặp trong hai câu thơ trên cách sử dụng từ láy giàu giá trị gợi hình "lom khom", "lác đác", phép đảo ngữ ở cả hai câu thơ "tiều vài chú", "chợ mấy nhà". Đặc biệt phép đối chặt chẽ giữa câu trên và câu dưới "lom khom với lác đác", "dưới núi với bên sông", "tiều vài chú với chợ mấy nhà". Cảnh đèo ngang tuy có thêm sự xuất hiện của con người nhưng quá nhỏ bé, ít ỏi, thưa thớt trước thiên nhiên. Có lẽ chính vì thế mà cảnh vật càng tăng thêm nét vắng vẻ, hoang vu và có phần tiêu điều, xơ xác.
Nhà thơ lại điểm thêm vào cảnh vật đèo ngang những âm thanh hắc khoải của tiếng chim quốc và chim đa:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Vẫn là cách sử dụng phép đối chặt chẽ giữa hai cau và phép chơi chữ bằng cách sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa"quốc quốc", "gia gia". Như vậy giữa không gian tỉnh lặng của đèo ngang trong buổi chiều tà vẳng lên tiếng chim quốc hắc khoải, tiếng chim gia gia não ruột. Chính âm thanh "nhớ nước, thương nhà" của chim quốc, chim gia gia, càng làm thêm phần quặng quẻ, u buồn, cô liêu của cảnh vật. Qua khung cảnh đèo ngang, nhà thơ đă gửi gắn vào cảnh vật đèo ngang tâm trạng "nhớ nước, thương nhà" hoài niệm về một triều Lê từng hưng thịnh của chính mình. Hai câu thơ thể hiện khá rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo của nhà thơ.
Hai câu cuối khép lại bài thơ la thâu tóm cả cảnh và tình:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Nhịp thơ chậm tạo âm điệu trầm buồn, da diết, từ giàu giá trị gợi hình"trời, non, nước", gợi cảm"một mảnh tình riêng" cùng với cách sử dụng đại từ "ta" thật độc đáo, phép tương phản giữa cảnh và tình.
Tất cả đã gợi lên cảnh đèo ngang mênh mông,bao la, rợn ngợp mà con người quá nhỏ bé, cô đơn lại đang trĩu nặng trong lòng "một mảnh tình riêng" không biết chia sẻ cùng ai có lẽ vì thế chăng mà cảnh đèo ngangtrowr nên ưu buồn"tâm trạng" của nhà thơ.
Tóm lại Qua Đèo Ngang đã sử dụngthể thơ đường luật, thất ngôn bát cú một cách điêu luyện. Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tì độc đáo. Bài thơ sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm. Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình. Tất cả đã giúp người đọc bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo ngang. Có thể khẳng định rằng qua đèo ngang la một bài thơ hay, đọng lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc.

:):):)THE END:):):)
Các bạn góp ý cho mình nha!:):):)
:MIM46:MIM46:MIM46:MIM46































 

_ Yub _

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng sáu 2017
802
904
144
19
Hưng Yên
THPT
BÀI LÀM
Bà Huyện Thanh Quan sống ở thế kỷ XIX, bà là một nữ thi sĩ tài danh hiếm có của nền văn học trung đại Việt Nam. Một trong sáu bài thơ của bà Huyện Thanh Quan là bài thơ "Qua Đèo Ngang". Qua Đèo Ngang được tác giả viết trên đường từ Thăng Long vào Huế để nhận chức "Cung trung giáo tập". Bài thơ khắc họa cảnh tượng đèo ngang trong buổi chiều bóng xế tà. Qua đó thể hiện đầy ắp nỗi niềm nhớ thương của bà Huyện Thanh Quan trên bước đường xa xứ. Có thể nói "Qua Đèo Ngang" là một bài thơ hay, gợi trong lòng người đọc nhiều cảm xúc.
Bài thơ trước hết mở ra trước mắt người đọc cảnh tượng đèo ngang vào buổi chiều ta bóng xế:
Bước tới đèo ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

Tác giả đã sử dụng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm "bóng xế tà"gợi thời điểm bà Huyện Thanh Quan đặt chân đến đèo ngang là buổi chiều, khi hoàng hôn đang buôn xuống. Đây cũng là thời điểm rất dễ gợi buồn nhất là những người có tâm trạng xa nhà xa quê. Câu thơ thứ hai kết hợp phép nhân hóa "cỏ cây chen đá", "lá chen hoa", điệp từ "chen" cách hiệp vần a "lá"_ "hoa" tất cả ddeuf gợi lên cảnh tượng đèo ngang thật rõ nét với những cỏ, những cây, những lá, những hoa và tất cả đều gợi lên sức sống mãnh liệt của một vùng rừng núi hoang sơ, ngút ngàn. Cảnh thiên nhiên tuy đẹp nhưng mênh mông, rộng lớn, nhạt nhòa trong bóng hoàng hôn cho nên nó ảm đạm và vương vấn nỗi buồn.
Cảnh vật đèo ngang không chỉ có sự xuất hiện của cây cối, hoa lá mà còn có sự xuất hiện của con người:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Ta bắt gặp trong hai câu thơ trên cách sử dụng từ láy giàu giá trị gợi hình "lom khom", "lác đác", phép đảo ngữ ở cả hai câu thơ "tiều vài chú", "chợ mấy nhà". Đặc biệt phép đối chặt chẽ giữa câu trên và câu dưới "lom khom với lác đác", "dưới núi với bên sông", "tiều vài chú với chợ mấy nhà". Cảnh đèo ngang tuy có thêm sự xuất hiện của con người nhưng quá nhỏ bé, ít ỏi, thưa thớt trước thiên nhiên. Có lẽ chính vì thế mà cảnh vật càng tăng thêm nét vắng vẻ, hoang vu và có phần tiêu điều, xơ xác.
Nhà thơ lại điểm thêm vào cảnh vật đèo ngang những âm thanh hắc khoải của tiếng chim quốc và chim đa:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Vẫn là cách sử dụng phép đối chặt chẽ giữa hai cau và phép chơi chữ bằng cách sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa"quốc quốc", "gia gia". Như vậy giữa không gian tỉnh lặng của đèo ngang trong buổi chiều tà vẳng lên tiếng chim quốc hắc khoải, tiếng chim gia gia não ruột. Chính âm thanh "nhớ nước, thương nhà" của chim quốc, chim gia gia, càng làm thêm phần quặng quẻ, u buồn, cô liêu của cảnh vật. Qua khung cảnh đèo ngang, nhà thơ đă gửi gắn vào cảnh vật đèo ngang tâm trạng "nhớ nước, thương nhà" hoài niệm về một triều Lê từng hưng thịnh của chính mình. Hai câu thơ thể hiện khá rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo của nhà thơ.
Hai câu cuối khép lại bài thơ la thâu tóm cả cảnh và tình:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Nhịp thơ chậm tạo âm điệu trầm buồn, da diết, từ giàu giá trị gợi hình"trời, non, nước", gợi cảm"một mảnh tình riêng" cùng với cách sử dụng đại từ "ta" thật độc đáo, phép tương phản giữa cảnh và tình.
Tất cả đã gợi lên cảnh đèo ngang mênh mông,bao la, rợn ngợp mà con người quá nhỏ bé, cô đơn lại đang trĩu nặng trong lòng "một mảnh tình riêng" không biết chia sẻ cùng ai có lẽ vì thế chăng mà cảnh đèo ngangtrowr nên ưu buồn"tâm trạng" của nhà thơ.
Tóm lại Qua Đèo Ngang đã sử dụngthể thơ đường luật, thất ngôn bát cú một cách điêu luyện. Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tì độc đáo. Bài thơ sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm. Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình. Tất cả đã giúp người đọc bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo ngang. Có thể khẳng định rằng qua đèo ngang la một bài thơ hay, đọng lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc.

:):):)THE END:):):)
Các bạn góp ý cho mình nha!:):):)
:MIM46:MIM46:MIM46:MIM46






























Tóm lại Qua Đèo Ngang đã sử dụngthể thơ đường luật, thất ngôn bát cú một cách điêu luyện. Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tì độc đáo. Bài thơ sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm. Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình. Tất cả đã giúp người đọc bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo ngang. Có thể khẳng định rằng qua đèo ngang la một bài thơ hay, đọng lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc.
Phần này hơi lủng củng : từ ''Tóm lại '' bn có thể thay = từ khác : Mik ví dụ 1 + 2 câu thay cho 2 câu đầu nhé : Qua đây ta thấy được sự điêu luyện , linh hoạt của tác giả trong việc sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú để thể hiện nghệ thuật tả cảnh ngụ tình vô cùng độc đáo .
 

Hạ Di

Cây bút triển vọng 2017
Thành viên
16 Tháng mười 2017
729
871
174
19
Bình Định
THCS Trần Hưng Đạo
Bạn viết câu còn lủng củng quá, dùng từ đôi lúc không phù hợp, mắc lỗi lặp từ nữa. Ví dụ đoạn đầu:
Huyện Thanh Quan sống ở thế kỷ XIX, là một nữ thi sĩ tài danh hiếm có của nền văn học trung đại Việt Nam.
Bài thơ trước hết mở ra trước mắt người đọc cảnh tượng đèo ngang vào buổi chiều ta bóng xế:
=> Sửa: Bà Huyện Thanh Quan là một nữ thi sĩ tài danh hiếm có của nền văn học trung đại Việt Nam, sống ở thế kỷ XIX.
Hai câu đầu của bài thơ mở ra trước mắt người đọc cảnh tượng đèo ngang vào buổi chiều ta bóng xế:


Mở bài bạn viết quá lan man. Cả bài bạn lại quá chuộng "phân tích nghệ thuật" của bài thơ, biểu cảm quá ít trong khi đề bài là biểm cảm chứ đâu phải miêu tả? (Mình không nhớ rõ chi tiết bài này lắm nên không thể đưa ra gợi ý giúp bạn được, bạn thử tìm hiểu trong sách tham khảo, đọc thêm văn mẫu đi) Cố lên!!!
 

_ Yub _

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng sáu 2017
802
904
144
19
Hưng Yên
THPT
Bạn viết câu còn lủng củng quá, dùng từ đôi lúc không phù hợp, mắc lỗi lặp từ nữa. Ví dụ đoạn đầu:

=> Sửa: Bà Huyện Thanh Quan là một nữ thi sĩ tài danh hiếm có của nền văn học trung đại Việt Nam, sống ở thế kỷ XIX.
Hai câu đầu của bài thơ mở ra trước mắt người đọc cảnh tượng đèo ngang vào buổi chiều ta bóng xế:


Mở bài bạn viết quá lang mang. Cả bài bạn lại quá chuộng "phân tích nghệ thuật" của bài thơ, biểu cảm quá ít trong khi đề bài là biểm cảm chứ đâu phải miêu tả? (Mình không nhớ rõ chi tiết bài này lắm nên không thể đưa ra gợi ý giúp bạn được, bạn thử tìm hiểu trong sách tham khảo, đọc thêm văn mẫu đi) Cố lên!!!
mik tưởng là lan man chứ nhỉ ??
 
  • Like
Reactions: Hạ Di
Top Bottom