pt:
Mg +HCl-->MgCl2+H2
R+HCl -->RCl3+ H2
MgCl2+NaOH-->Mg(OH)2+NaCl
RCl3+NaOH-->R(OH)3+NaCl (4)
có thể có:R(OH)3+NaOH-->NaRO2 +H2O(5)
NaRO2 +HCl+H2O--> NaCl+R(OH)3(6)
vì bazo của kl (trừ 4 kl đầu ) không tan --> Phản ứng 4 xảy ra.
khi cho dung dịch C tác dụng với HCl vừa đủ thì thấy xuất hiện kết tủa, mà muối, bazo của Na tan
-->phản ứng (5) phải xảy ra (khi Oxit của R lưỡng tính)=> dung dịch muối C chứa NaRO2
=> kết tủa thu được là R(OH)3
bảo toàn nguyên tố R =>n R(OH)3 là 0,1 mol
=>MR=7,8/0,1-17*8=27 (tm)
vậy R là Al