Sinh 8 Biến đổi của thức ăn

Tuấn SK

Học sinh
Thành viên
25 Tháng tư 2018
80
12
26
19
Hà Nội
THCS Quang Trung
Last edited:
  • Like
Reactions: Thùy TThi

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Câu hỏi: Nêu những biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá. Trình bày hoạt động tiêu hoá của từng loại enzim này.

Em cảm ơn mấy bác trước ạ! ^^
<3
Biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa sẽ trải qua 3 quá trình:
- Tiêu hóa ở khoang miệng: gồm:
+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
( Tác dụng của enzim amilaza là tăng tốc độ phản ứng lên nhiều lần)
- Tiêu hóa ở dạ dày:
+ Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin
(Tác dụng của enzim pepsin: phân hủy trực tiếp protein thành các peptide nhỏ hơn (còn gọi là protease),là một trong những enzym tiêu hóa chính trong hệ thống tiêu hóa của con người và nhiều loài động vật khác, có vai trò quan trọng tiêu hóa các protein của thức ăn)
- Tiêu hóa ở ruột non:
+ Biến đổi lý học:
  • Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn
  • Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa
  • Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ
+ Biến dổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
21
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa sẽ trải qua 3 quá trình:
- Tiêu hóa ở khoang miệng: gồm:
+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
( Tác dụng của enzim amilaza là tăng tốc độ phản ứng lên nhiều lần)
- Tiêu hóa ở dạ dày:
+ Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin
(Tác dụng của enzim pepsin: phân hủy trực tiếp protein thành các peptide nhỏ hơn (còn gọi là protease),là một trong những enzym tiêu hóa chính trong hệ thống tiêu hóa của con người và nhiều loài động vật khác, có vai trò quan trọng tiêu hóa các protein của thức ăn)
- Tiêu hóa ở ruột non:
+ Biến đổi lý học:
  • Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn
  • Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa
  • Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ
+ Biến dổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng
Chỗ tiêu hóa hóa học ở ruột non anh nói rõ hơn nhé:(cái này trong đề thi nào cũng bắt buộc)
Tinh bột, đường đôi (nhờ enzim amilaza) --> Mantozo (nhờ e. mantaza)----> Glucozo
Protein (e. pepsin) ---> Protein chuỗi ngắn (hay còn gọi là peptit) (nhiều loại enzim) ---> Các axit amin
Lipit (muối mật) ---> Lipit giọt nhỏ(enzim) ---> Glyxerin và axit béo
Axit nucleic(enzim) ---> Nucleotit (enzim) ---> Các thành phần cấu tạo nên nucleotit
(Những enzim vừa nêu đưa lên trên mũi tên)
P/s: Cái ảnh có trong sách em ạ!
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Vũ Lan Anh
Top Bottom