

1 cho từ từ 0,15 mol HCl vao dung dịch chứa 0,08 mol K2CO3 tính v lit khí CO2
2 cho từ từ 0,08 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl tính v lít khí CO2
2 cho từ từ 0,08 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl tính v lít khí CO2
CO3 2- + H+ ---> HCO3-1 cho từ từ 0,15 mol HCl vao dung dịch chứa 0,08 mol K2CO3 tính v lit khí CO2
2H+ + CO3 2- ---> H2O + CO22 cho từ từ 0,08 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl tính v lít khí CO2
sao lại vậy hả bạn mình thấy số liệu giống nhau mà bạn có thể nói kĩ hơn được khôngCO3 2- + H+ ---> HCO3-
0,08------0,08-------0,08
H+ dư 0,07 mol
H+ + HCO3- ---> CO2 + H2O
0,07-----------------0,07
=> V?
2H+ + CO3 2- ---> H2O + CO2
0,15--------------------------->0,075
=> V?
bạn không hiểu chỗ nào trong 2 TH trên?sao lại vậy hả bạn mình thấy số liệu giống nhau mà bạn có thể nói kĩ hơn được không
TH1 vì mình thấy số liệu giống nhau mà số phương trình lại khác nhau nên có hơi thắc mắcbạn không hiểu chỗ nào trong 2 TH trên?
thế này nhé:TH1 vì mình thấy số liệu giống nhau mà số phương trình lại khác nhau nên có hơi thắc mắc
cảm ơn bạn nhé mình hiểu rồithế này nhé:
* TH1:
- Khi bạn cho từ từ axit vào K2CO3, lượng H+ trong một khoảng thời gian là ít hơn nhiều so với lượng CO3 2-, do đó H+ thiếu. Mà H+ thiếu thì không thể đẩy CO2 ra khỏi phân tử muối.
PTHH: CO3 2- + H+ ---> HCO3-
- Sau khi CO3 2- đã hết, H+ mới tiếp tục phản ứng với HCO3- được tạo ra từ phương trình trên, đến đây mới giải phóng CO2 này
PTHH: HCO3- + H+ ---> H2O + CO2
* TH2:
Ở trong thí nghiệm này, cho từ từ K2CO3 và dung dịch HCl, thì lúc này, H+ luôn luôn dư. Do đó, lượng H+ sẽ phản ứng tối đa với CO3 2- để giải phóng CO2 luôn
PTHH: CO3 2- + 2H+ ---> H2O + CO2
Vì thế, kết quả ở 2TH là khác nhau nhé bạn!!!