Kỹ năng Bí quyết ôn thi THPT Quốc gia hiệu quả

Nguyễn Thị Diễm Hương

Cựu Mod Cộng đồng
Thành viên
17 Tháng năm 2018
595
1,797
196
Cần Thơ
Đại học Tây Đô
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chỉ còn vài tháng nữa là kỳ thi THPT Quốc gia sẽ bắt đầu. Các sĩ tử của chúng ta đang gấp rút trong quá trình chuẩn bị cho một cuộc thi đầy cam go và căng thẳng. Để giảm bớt áp lực và không lo lắng quá nhiều cho kì thi sắp tới mình xin chia sẻ 10 bí kíp ôn thi cho kì thi THPT Quốc Gia hiệu quả đã được kiểm chứng và thực hành.
1. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể
Với quy luật 80/20, cứ 20 phút bạn dành ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 80% thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc. Bởi vậy từ bây giờ bạn hãy viết vào một quyển sổ và xác định lại mục tiêu ôn thi trong kì thi sắp tới của mình là gì?
Bạn định nộp hồ sơ vào trường nào?
Điểm số dự kiện bạn sẽ đạt được là bao nhiêu?
Sau đó, bạn hãy lên một danh sách các công việc cần phải làm để có thể từng bước đạt được mục tiêu. Trong danh sách công việc, bạn hãy xem xét đâu là công việc quan trọng nhất và thực hiện chúng đầu tiên. Bởi lẽ chúng ta không thể nào làm được tất cả các công việc, thông thường 20% công việc của chúng ta làm sẽ quyết định 80% hiệu quả
2. Tập thói quen ghi chú
Hãy ghi nhớ những kiến thức mà thầy cô lưu ý khi giảng bài hoặc những kiến thức mà bạn dễ nhầm lẫn vào một mảnh giấy, bỏ vào hộp. Hãy nhớ là tổng hợp toàn bộ tất cả các môn học nhé. Mỗi lần nhìn thấy hộp thì hãy lấy 1 tờ rồi mở ra xem và trả lời nó. Như vậy sẽ giúp bạn có thể nhớ đều và trả lời bất cứ câu hỏi nào một cách bất ngờ.
3. Tư duy bằng cả hai bán cầu não
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao lại có người học kém, có người lại học giỏi không? Thực ra học kém hay học giỏi không phải là bản chất mà chủ yếu là do các bạn chưa biết cách để điều khiển bộ não của mình. Mỗi người đều có 2 bán cầu não, não trái để tư duy logic, ngôn ngữ, còn não phải cho tưởng tượng hình ảnh. Từ trước đến nay bạn chủ yếu là hoạt động bằng não trái, nghĩa là tiếp thu toàn bằng chữ nên não phải không làm việc, hay tưởng tượng mông lung dân đến việc không tập trung.
Vì vậy, muốn học hiệu quả thì bạn phải tìm cách để vận dụng cả 2 bán cầu não của mình. Một phương pháp đơn giản nhất đó là tưởng tượng, hãy tìm cách tưởng tượng thật nhiều để có thể dễ dàng học các một lý thuyết học thuộc nhé.
4. Rèn luyện thói quen tự học
Có rất nhiều bạn đi học thêm, chạy xô lớp này rồi chuyển lớp khác, học thêm rồi lại vào lò luyện thi. Điều đó khiến cho các bạn mệt mỏi và không còn đủ sức để về nhà ôn lại kiến thức. Sách vở vẫn còn đấy, chẳng bỏ ra xem được đến hôm học thêm kế tiếp mới mở ra để chép bài. Điều đó khiến cho bản thân bạn dần tích tụ một lượng kiến thức khổng lồ, tràn lan mà không biết xử lý ra sao. Rồi lại tiếp tục chán nản với một đống bài tập chưa giải quyết, bạn dần cảm thấy mệt mỏi và sợ hãi, bị áp lực với môn học đó. Học thêm nhiều thường sẽ chỉ giúp cho bạn tích tụ và lưu giữ kiến thức trong một thời gian ngắn. Vì đi học thêm nghĩa là phần lớn bạn đã bị động, phụ thuộc vào thầy dạy thêm mà không chịu chủ động học nên kiến thức rất dễ bay nhanh.
Còn tự học thì sao?
Tự học sẽ giúp chúng ta chủ động hơn nhiều trong việc tiếp cận kiến thức, bạn sẽ có xu hướng tìm tòi những thứ mình cần và mình hiểu để bù đắp những lỗ hổng của mình. Tư học giúp ta luôn có động lực thôi thúc bản thân mình tìm mọi cách để hiểu được vấn đề. Tự học cũng giúp bạn tích tụ dần và chắc lượng kiến thức cho riêng mình. Giúp bạn vững chắc, nhớ hơn và hiểu rõ vấn đề hơn.
Tự học sẽ khiến bạn không bị áp lượng bởi lượng kiến thức và bài tập của mình. Tâm lý sẽ thoải mái và sức khỏe cũng khá hơn.
Time-Clock-Calendar_1.jpg

5. Thời gian học
Khoảng thời gian não bộ có thể tập trung nhất là 5h-6h, 7h30-10h30, 14h-16h30, 20h-22h. Khi đoc não bộ của chúng ta hưng phấn và học vào nhất. Bạn cũng đừng nên cố gắng học thêm tiếp, điều đó sẽ khiến cho não của bị gánh nặng thêm. Hãy tập trung tinh thần, công lực của bộ não vào những khoảng thời gian đó, học tầm 45-50 phút thì nghỉ giải lao 5-6 phút sẽ tốt hơn, và không nên học ngay khi sau khi ăn xong nhé.
6. Không gian học
Hãy ngồi học ở gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lưu thông đều trong phòng thì bạn sẽ càng khỏe. Nếu bạn có thể, hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền khi học, khoa học đã chứng minh rằng loại nhạc này có thể rút ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng.
7. Ghi nhớ hệ thống
Trước tiên bạn hãy đọc toàn bài môn bạn đang học 2-3 lần. Đọc đến khi bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Sau đó tóm tắt bài thành một dàn bài đại cương gồm nhiều mục, mỗi mục đặt một tiêu đề cho nó. Sau đó nhẩm trong óc từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên thì dừng lại, lật ra xem lại. Cứ thế tiếp tục nhẩm sang phần khác và không quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, cũng đừng bỏ sót một chi tiết nào. Hãy học như thế ba lần sao cho thật nhuần nhuyễn.
Ghi ra giấy những công thức, định lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ nên tóm tắt phần quan trọng sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở lại, bạn sẽ hệ thống được kiến thức bằng trí nhớ mà không cần mở sách.
8. Chú ý đến kiến thức căn bản
Nắm chắc được kiến thức cơ bản, những định nghĩa, kỹ năng được xem là một bí quyết ôn thi hiệu quả để hướng dẫn các bạn học sinh triển khai đề cương ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng đúng với trọng tâm, không lan man, ôm đồm, và quá tải.
Mặc dù thời gian thi đang ngày càng đến gần nhưng cũng đừng quá hấp tấp mà đãn đến ôn trước quên sau. Kinh nghiệm ôn thi hiệu quả là ôn đến đâu chắc đến đó, bài tập nào đủ sức làm được thì ôn thật kĩ, để khi đi thi chắc chắn có điểm. Có như vậy, khi đi thi các sĩ tử sẽ cảm thấy tự tin và khi đi thi xong cũng không lo lắng sai phần này hoặc phần kia.
9. Tập trung cao độ
Thi đại học hay những môn trắc nghiệm thì sức ép về thời gian là áp lực rất lớn. Có rất nhiều bạn không thể tập trung trong một thời gian dài đến gần cuối giờ đầu óc bắt đầu lung tung. Vì vậy mỗi buổi học hã làm 1 bài trắc nghiệm của 1 môn, quy định thời gian làm bài. Tốt nhất là điều chỉnh đồ hồ sinh học hoạt động thoe ca thi. 8 tiếng và 1 tiếng tập trung.
10. Ôn theo nhóm
Ngoài học trên lớp và học ở nhà, các bạn nên tỏ chức hình thức học theo nhóm. Bởi thông qua việc học nhóm, các bạn có thể dễ dàng thảo luận với nhau để tìm ra những đáp án trước những bài tập khó, từ đó góp ý và sửa sai cho nhau
teamwork-story-teamwork-makes-the-dreamwork.jpg

Bạn đã áp dụng được bao nhiêu bí kíp? Hãy rèn luyện những bí kíp ôn thi hiệu quả mỗi ngày để có thể thi đỗ vào bất kỳ trường nào mà bạn mong muốn dù chương trình có thiên biến vạn hóa như thế nào cũng không thể làm khó bạn.
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Chỉ còn vài tháng nữa là kỳ thi THPT Quốc gia sẽ bắt đầu. Các sĩ tử của chúng ta đang gấp rút trong quá trình chuẩn bị cho một cuộc thi đầy cam go và căng thẳng. Để giảm bớt áp lực và không lo lắng quá nhiều cho kì thi sắp tới mình xin chia sẻ 10 bí kíp ôn thi cho kì thi THPT Quốc Gia hiệu quả đã được kiểm chứng và thực hành.
1. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể
Với quy luật 80/20, cứ 20 phút bạn dành ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 80% thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc. Bởi vậy từ bây giờ bạn hãy viết vào một quyển sổ và xác định lại mục tiêu ôn thi trong kì thi sắp tới của mình là gì?
Bạn định nộp hồ sơ vào trường nào?
Điểm số dự kiện bạn sẽ đạt được là bao nhiêu?
Sau đó, bạn hãy lên một danh sách các công việc cần phải làm để có thể từng bước đạt được mục tiêu. Trong danh sách công việc, bạn hãy xem xét đâu là công việc quan trọng nhất và thực hiện chúng đầu tiên. Bởi lẽ chúng ta không thể nào làm được tất cả các công việc, thông thường 20% công việc của chúng ta làm sẽ quyết định 80% hiệu quả
2. Tập thói quen ghi chú
Hãy ghi nhớ những kiến thức mà thầy cô lưu ý khi giảng bài hoặc những kiến thức mà bạn dễ nhầm lẫn vào một mảnh giấy, bỏ vào hộp. Hãy nhớ là tổng hợp toàn bộ tất cả các môn học nhé. Mỗi lần nhìn thấy hộp thì hãy lấy 1 tờ rồi mở ra xem và trả lời nó. Như vậy sẽ giúp bạn có thể nhớ đều và trả lời bất cứ câu hỏi nào một cách bất ngờ.
3. Tư duy bằng cả hai bán cầu não
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao lại có người học kém, có người lại học giỏi không? Thực ra học kém hay học giỏi không phải là bản chất mà chủ yếu là do các bạn chưa biết cách để điều khiển bộ não của mình. Mỗi người đều có 2 bán cầu não, não trái để tư duy logic, ngôn ngữ, còn não phải cho tưởng tượng hình ảnh. Từ trước đến nay bạn chủ yếu là hoạt động bằng não trái, nghĩa là tiếp thu toàn bằng chữ nên não phải không làm việc, hay tưởng tượng mông lung dân đến việc không tập trung.
Vì vậy, muốn học hiệu quả thì bạn phải tìm cách để vận dụng cả 2 bán cầu não của mình. Một phương pháp đơn giản nhất đó là tưởng tượng, hãy tìm cách tưởng tượng thật nhiều để có thể dễ dàng học các một lý thuyết học thuộc nhé.
4. Rèn luyện thói quen tự học
Có rất nhiều bạn đi học thêm, chạy xô lớp này rồi chuyển lớp khác, học thêm rồi lại vào lò luyện thi. Điều đó khiến cho các bạn mệt mỏi và không còn đủ sức để về nhà ôn lại kiến thức. Sách vở vẫn còn đấy, chẳng bỏ ra xem được đến hôm học thêm kế tiếp mới mở ra để chép bài. Điều đó khiến cho bản thân bạn dần tích tụ một lượng kiến thức khổng lồ, tràn lan mà không biết xử lý ra sao. Rồi lại tiếp tục chán nản với một đống bài tập chưa giải quyết, bạn dần cảm thấy mệt mỏi và sợ hãi, bị áp lực với môn học đó. Học thêm nhiều thường sẽ chỉ giúp cho bạn tích tụ và lưu giữ kiến thức trong một thời gian ngắn. Vì đi học thêm nghĩa là phần lớn bạn đã bị động, phụ thuộc vào thầy dạy thêm mà không chịu chủ động học nên kiến thức rất dễ bay nhanh.
Còn tự học thì sao?
Tự học sẽ giúp chúng ta chủ động hơn nhiều trong việc tiếp cận kiến thức, bạn sẽ có xu hướng tìm tòi những thứ mình cần và mình hiểu để bù đắp những lỗ hổng của mình. Tư học giúp ta luôn có động lực thôi thúc bản thân mình tìm mọi cách để hiểu được vấn đề. Tự học cũng giúp bạn tích tụ dần và chắc lượng kiến thức cho riêng mình. Giúp bạn vững chắc, nhớ hơn và hiểu rõ vấn đề hơn.
Tự học sẽ khiến bạn không bị áp lượng bởi lượng kiến thức và bài tập của mình. Tâm lý sẽ thoải mái và sức khỏe cũng khá hơn.
Time-Clock-Calendar_1.jpg

5. Thời gian học
Khoảng thời gian não bộ có thể tập trung nhất là 5h-6h, 7h30-10h30, 14h-16h30, 20h-22h. Khi đoc não bộ của chúng ta hưng phấn và học vào nhất. Bạn cũng đừng nên cố gắng học thêm tiếp, điều đó sẽ khiến cho não của bị gánh nặng thêm. Hãy tập trung tinh thần, công lực của bộ não vào những khoảng thời gian đó, học tầm 45-50 phút thì nghỉ giải lao 5-6 phút sẽ tốt hơn, và không nên học ngay khi sau khi ăn xong nhé.
6. Không gian học
Hãy ngồi học ở gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lưu thông đều trong phòng thì bạn sẽ càng khỏe. Nếu bạn có thể, hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền khi học, khoa học đã chứng minh rằng loại nhạc này có thể rút ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng.
7. Ghi nhớ hệ thống
Trước tiên bạn hãy đọc toàn bài môn bạn đang học 2-3 lần. Đọc đến khi bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Sau đó tóm tắt bài thành một dàn bài đại cương gồm nhiều mục, mỗi mục đặt một tiêu đề cho nó. Sau đó nhẩm trong óc từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên thì dừng lại, lật ra xem lại. Cứ thế tiếp tục nhẩm sang phần khác và không quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, cũng đừng bỏ sót một chi tiết nào. Hãy học như thế ba lần sao cho thật nhuần nhuyễn.
Ghi ra giấy những công thức, định lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ nên tóm tắt phần quan trọng sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở lại, bạn sẽ hệ thống được kiến thức bằng trí nhớ mà không cần mở sách.
8. Chú ý đến kiến thức căn bản
Nắm chắc được kiến thức cơ bản, những định nghĩa, kỹ năng được xem là một bí quyết ôn thi hiệu quả để hướng dẫn các bạn học sinh triển khai đề cương ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng đúng với trọng tâm, không lan man, ôm đồm, và quá tải.
Mặc dù thời gian thi đang ngày càng đến gần nhưng cũng đừng quá hấp tấp mà đãn đến ôn trước quên sau. Kinh nghiệm ôn thi hiệu quả là ôn đến đâu chắc đến đó, bài tập nào đủ sức làm được thì ôn thật kĩ, để khi đi thi chắc chắn có điểm. Có như vậy, khi đi thi các sĩ tử sẽ cảm thấy tự tin và khi đi thi xong cũng không lo lắng sai phần này hoặc phần kia.
9. Tập trung cao độ
Thi đại học hay những môn trắc nghiệm thì sức ép về thời gian là áp lực rất lớn. Có rất nhiều bạn không thể tập trung trong một thời gian dài đến gần cuối giờ đầu óc bắt đầu lung tung. Vì vậy mỗi buổi học hã làm 1 bài trắc nghiệm của 1 môn, quy định thời gian làm bài. Tốt nhất là điều chỉnh đồ hồ sinh học hoạt động thoe ca thi. 8 tiếng và 1 tiếng tập trung.
10. Ôn theo nhóm
Ngoài học trên lớp và học ở nhà, các bạn nên tỏ chức hình thức học theo nhóm. Bởi thông qua việc học nhóm, các bạn có thể dễ dàng thảo luận với nhau để tìm ra những đáp án trước những bài tập khó, từ đó góp ý và sửa sai cho nhau
teamwork-story-teamwork-makes-the-dreamwork.jpg

Bạn đã áp dụng được bao nhiêu bí kíp? Hãy rèn luyện những bí kíp ôn thi hiệu quả mỗi ngày để có thể thi đỗ vào bất kỳ trường nào mà bạn mong muốn dù chương trình có thiên biến vạn hóa như thế nào cũng không thể làm khó bạn.
Tuyệt với với 1 topic đầy những điều bổ ích. Em kêu gọi team 2k1 vào học hỏi đây! Các anh chị ơi @Shmily Karry's , @vuhoangnam2001 , @chaugiang81 , @quynhphamdq , @one_day , @baochau15 , @ngchau2001 , @Toji Takeshi ,...
 

quynhphamdq

Cựu Mod Toán
Thành viên
7 Tháng mười hai 2014
5,938
1,875
599
Thanh Hóa
...
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt
Top Bottom