Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Kỳ án triều Nguyễn: Mẹ loạn luân với con trai?
Đông cung Thái tử Nguyễn Phúc Cảnh có người vợ là bà Tống Thị Quyên cùng hai con trai là Mỹ Đường và Mỹ Thùy. Năm 1801, khi đương 21 tuổi, Thái tử mất do mắc bệnh đậu mùa. Với suy tính “Khi người ta chết đi mà còn để lại món nợ trên đời (vua từng cầu viện trợ từ người Pháp và có sự giúp sức của giám mục Bá Đa Lộc)”, thì chủ nợ chỉ thanh toán con, chứ không tìm cháu, nên vua Gia Long truyền ngôi cho Hoàng tử Đảm, sau lên trị vì lấy niên hiệu Minh Mạng, thay vì chọn Mỹ Đường.
Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, vào năm 1824, có lời tố cáo Mỹ Đường thông dâm với mẹ. Thông dâm là một tội cực lớn, gọi đây là hành vi “còn hơn chó lợn”. “Mụ đàn bà lăng loàn ấy”, tức bà Tống Thị Quyên đáng chịu cảnh bị dìm chết.
Bà Quyên bị mấy tên lính canh trấn áp giải trong tình trạng tóc tai rũ rượi. Tháng ngày giam cầm, bà ở trong một phòng riêng, chân tay không xiềng xích, ăn uống đủ đầy, chăn ấm nệm êm, có nước tắm rửa và bô để đi vệ sinh. Không được phép nói một lời thanh minh, bà bị dìm xuống nước cho đến ngạt thở mà chết.
Một quan điểm cho rằng, vụ thông dâm này do vua Minh Mạng dựng lên hòng đổ oan để diệt sạch đối thủ, nhất là khi Lê Văn Khôi nổi dậy với nghĩa phù Mỹ Đường. Tuy nhiên, tới tận bây giờ, nghi án này vẫn trong vòng bí mật.
.
.
Âu cũng là may mắn cho chúng ta khi không phải sinh trong gia đình đế vương, những mưu toan triệt hạ nơi cung cấm chưa bao giờ có thể kể hết. Vua Gia Long đã phải gửi đứa con yêu dấu hết mực của mình từ khi đỏ hỏn cho người Pháp ( Bá Đa Lộc) để được sự giúp đỡ của họ. Để con mình đi làm tin nơi xứ lạ, hẳn Người phải đau đớn thế nào và ngày hoàng tử Cảnh trở về nước, đức vua đã bàng hoàng khi gặp lại con mình. Đứa con trưởng Ngài ngày đêm mong nhớ không chịu quỳ lạy tổ tiên, mà chỉ quỳ trước Chúa. Vậy là Ngày mất con rồi... Một người sinh ra có tư cách làm vua một cõi sao có thể quên hết lề thói, phong tục ông cha, đặt tín ngưỡng nơi Chúa lên trên vương quyền, dòng tộc? Vậy là bi kịch dần âm ỉ trong hoàng cung Nguyễn triều...
Là con nhà đế vương nhưng số phận hoàng tử Cảnh thật khắc nghiệt, tuổi thơ xa cha mẹ sang xứ người, đến ngày được đoàn tụ chẳng bao lâu ngài mất vì bệnh đâu mùa để lại người vợ yêu và con trai Mỹ Đường thơ dại. Những tưởng cuộc đời hoàng tử đã coi như quy hồn tiên tổ, an nghỉ chín suối nhưng thật kì lạ khi giới khảo cổ phát hiện ra hướng mộ táng Ngày vị trí cực xấu. ( Liệu có phải đòn thù vì ngôi vị hoàng đế ko? Hay vì thế mộ cực hiểm ấy mà dẫn tới tai họa khủng khiếp cho con cháu Ngài sau này).
.
Là con trai ruột của hoàng tử Cảnh nên nghiễm nhiên hoàng tôn Mỹ Đường là ứng viên sáng giá, có tư cách được truyền ngôi nhưng vua Gia Long thấy cháu mình thơ bé, nên chọn hoàng tử Đảm làm người thừa kế, tức vua Minh Mạng sau này. Vua Minh Mạng vốn là con của bà phi, nuôi dưới danh nghĩa của hoàng hậu từ thơ ấu, gần gũi không kém tình mẹ con ruột thịt. Thế nhưng. sau khi lên ngôi hoàng đế, Minh Mạng lại tìm cách triệt hạ chính con cháu dòng chính ( hoàng tử Cảnh) để giữ vững ngôi vị của mình, xóa bỏ mọi nguy cơ làm lung lay hoàng quyền.
.
.
.
Hoàng thân Cường Để đồng hành cùng nhà yêu nước Phan Bội Châu sau này chính là con cháu của hoàng tôn Mỹ Đường.
Đông cung Thái tử Nguyễn Phúc Cảnh có người vợ là bà Tống Thị Quyên cùng hai con trai là Mỹ Đường và Mỹ Thùy. Năm 1801, khi đương 21 tuổi, Thái tử mất do mắc bệnh đậu mùa. Với suy tính “Khi người ta chết đi mà còn để lại món nợ trên đời (vua từng cầu viện trợ từ người Pháp và có sự giúp sức của giám mục Bá Đa Lộc)”, thì chủ nợ chỉ thanh toán con, chứ không tìm cháu, nên vua Gia Long truyền ngôi cho Hoàng tử Đảm, sau lên trị vì lấy niên hiệu Minh Mạng, thay vì chọn Mỹ Đường.
Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, vào năm 1824, có lời tố cáo Mỹ Đường thông dâm với mẹ. Thông dâm là một tội cực lớn, gọi đây là hành vi “còn hơn chó lợn”. “Mụ đàn bà lăng loàn ấy”, tức bà Tống Thị Quyên đáng chịu cảnh bị dìm chết.
Bà Quyên bị mấy tên lính canh trấn áp giải trong tình trạng tóc tai rũ rượi. Tháng ngày giam cầm, bà ở trong một phòng riêng, chân tay không xiềng xích, ăn uống đủ đầy, chăn ấm nệm êm, có nước tắm rửa và bô để đi vệ sinh. Không được phép nói một lời thanh minh, bà bị dìm xuống nước cho đến ngạt thở mà chết.
Một quan điểm cho rằng, vụ thông dâm này do vua Minh Mạng dựng lên hòng đổ oan để diệt sạch đối thủ, nhất là khi Lê Văn Khôi nổi dậy với nghĩa phù Mỹ Đường. Tuy nhiên, tới tận bây giờ, nghi án này vẫn trong vòng bí mật.
.
.
Âu cũng là may mắn cho chúng ta khi không phải sinh trong gia đình đế vương, những mưu toan triệt hạ nơi cung cấm chưa bao giờ có thể kể hết. Vua Gia Long đã phải gửi đứa con yêu dấu hết mực của mình từ khi đỏ hỏn cho người Pháp ( Bá Đa Lộc) để được sự giúp đỡ của họ. Để con mình đi làm tin nơi xứ lạ, hẳn Người phải đau đớn thế nào và ngày hoàng tử Cảnh trở về nước, đức vua đã bàng hoàng khi gặp lại con mình. Đứa con trưởng Ngài ngày đêm mong nhớ không chịu quỳ lạy tổ tiên, mà chỉ quỳ trước Chúa. Vậy là Ngày mất con rồi... Một người sinh ra có tư cách làm vua một cõi sao có thể quên hết lề thói, phong tục ông cha, đặt tín ngưỡng nơi Chúa lên trên vương quyền, dòng tộc? Vậy là bi kịch dần âm ỉ trong hoàng cung Nguyễn triều...
Là con nhà đế vương nhưng số phận hoàng tử Cảnh thật khắc nghiệt, tuổi thơ xa cha mẹ sang xứ người, đến ngày được đoàn tụ chẳng bao lâu ngài mất vì bệnh đâu mùa để lại người vợ yêu và con trai Mỹ Đường thơ dại. Những tưởng cuộc đời hoàng tử đã coi như quy hồn tiên tổ, an nghỉ chín suối nhưng thật kì lạ khi giới khảo cổ phát hiện ra hướng mộ táng Ngày vị trí cực xấu. ( Liệu có phải đòn thù vì ngôi vị hoàng đế ko? Hay vì thế mộ cực hiểm ấy mà dẫn tới tai họa khủng khiếp cho con cháu Ngài sau này).
.
Là con trai ruột của hoàng tử Cảnh nên nghiễm nhiên hoàng tôn Mỹ Đường là ứng viên sáng giá, có tư cách được truyền ngôi nhưng vua Gia Long thấy cháu mình thơ bé, nên chọn hoàng tử Đảm làm người thừa kế, tức vua Minh Mạng sau này. Vua Minh Mạng vốn là con của bà phi, nuôi dưới danh nghĩa của hoàng hậu từ thơ ấu, gần gũi không kém tình mẹ con ruột thịt. Thế nhưng. sau khi lên ngôi hoàng đế, Minh Mạng lại tìm cách triệt hạ chính con cháu dòng chính ( hoàng tử Cảnh) để giữ vững ngôi vị của mình, xóa bỏ mọi nguy cơ làm lung lay hoàng quyền.
.
.
.
Hoàng thân Cường Để đồng hành cùng nhà yêu nước Phan Bội Châu sau này chính là con cháu của hoàng tôn Mỹ Đường.