bên kia sông Đuống

S

s2nh1mqs2

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

"Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông"
Đấy là những lời nói thiết tha của nhà thơ Ba Lan mà Nguyên Tuân đã lấy làm đề từ cho 1 bài tùy bút của ông- bài "Tùy bút sông Đà"- dòng sông hùng vĩ thơ mộng.Nhưng cảm nhân về vẻ đẹp của sông nước không chỉ có ở người thì sĩ Ba Lan đó.Bởi vì những dòng sông của VN cũng đã từng chảy trên rất nhìu áng văn chương của nền văn học nước nhà.Chúng ta có thể gặp sông Bạch Đằng-dòng sông anh hùng,sông Hồng-dòng sông mẹ, sông Cầu rất nên thơ,sông thương đôi dòng trong vắt, sông Mã gầm lên khúc độc hành,sông Hương-dòng sông mơ mộng...Nhưng 60 năm trước,trong văn chương VN vẫn chưa hề có sự xuất hiện của con sông Đuống. Người có công làm dòng sông Đuống trở thành dòng sông của thi ca, gia nhập vào những con sông thơ trên đất nước VN chính là thi sĩ Hoàng Cầm.Qua 1 bài
thơ ông đã viết trong 1 xúc động đến lạ kì của một đêm xuân 1948.Bài thơ có tên mà hẳn không mấy người vn ko biết :"Bên kia sông Đuống".
Bài thơ"BKSD" mở đầu bằng 1 tiếng gọi cất lên tha thiết- tiếng gọi của tình iu.Thế nhưng đây vẫn ko phải 1 bài thơ về mối tình giữa 1 người con trai và một người con gái.Hoàng Cầm (HC) như muốn tìm đến cách biểu hiện đấy để tao ra 1ko gian rất trữ tình, 1 vẻ thật mơ màng và khúc ca về quê hương ngay từ đầu đã nhuộm lên vẻ đẹp của nỗi buồn mê mẩn của người thiếu nữ.Câu thơ thứ 2 còn gợi ra 1 cảm giác xa xăm.Và việc về với dòng sông Đuống được nói đến như một ước mơ,1 giấc mơ man mác,êm ái, nhẹ nhàng.Cảm giác được làm nên bới âm điệu thơ mơn man với 10 tiếng mang thanh bằng liên tiếp.
Dòng thơ thứ ba cũng bắt đầu 1 nhịp gồm toàn thanh bằng như thế .Chỉ có điều cảm giác thơ mộng,mênh mang đến đây được trải theo chiều thời gian xa thẳm. Nhịp sau ko còn nhiều thanh bằng nhưng cảm giác tha thiết và mênh mông vẫn ko mất đi.Chỉ có điều cảm giác ấy đến đây được mở ra trong ko gian với hình ảnh phẳng lì của bờ cát trắng .HC chưa hé lộ điều gì cụ thể về dòng sông và vùng đất ven sông nhưng đã đưa người đọc lạc vào 1 bầu ko khí đầy xúc cảm.
Rồi dòng sông Đuống cũng sẽ bắt đầu hiện ra trong khổ 2 của bài thơ.HC muốn cảm giác đầu tiên về con sông là cảm giác về dáng trôi êm đềm, phẳng lặng với 3 thanh ngang trong 1 câu thơ. Và phải chờ đến câu thơ thứ 2 dòng sông mới rõ dần lên từ cảm giác xa mờ chuyển thành 1 dòng sông lấp lánh cũng là 1 ánh sáng huyền ảo và cảm giác huyền ảo ấy sẽ còn đc. HC nói đến trong câu thơ thứ 3- 1 trong những dòng lạ nhất và được nhớ đến nhiều nhất của bài thơ. Cs cảm giác hai dòng thơ đầu như đc kìm nén lại trog những câu chỉ gồm 4 chữ,để rồi bất ngờ buông ra trải dài trong dòng thơ dài 8 chữ này.Và đây cũng là những dòng thơ mà ở đó hình ảnh dòng sông đầy nữ tính hòa lẫn vào hình ảnh người thiếu nữ trong một dáng nằm gợi cảm giác thơ mộng, đc làm nên = 1 từ láy" nghiêng nghiêng" và dòng sông ấy thơ mộng còn bởi dáng nằm nghiêng nghiêng ấy đc đặt trên một cái nền ko phải của ko gian mà là thời gian.Nghĩa là dòng sông que trong xúc cảm của HC như ko chảy dưới đất trời mà trải the năm tháng-"trong kháng chiến trường kì". Như thế dòng sông sẽ đi theo còn người suốt cuộc đấu tranh.Ko chỉ là ở thế giới bên ngoài mà còn chảy trong trái tim , trong nỗi nhớ.Hay đó là dòng sông cảm xúc.
Phải đợi đến khổ 3 của đoạn, chúng ta mới thực sự gặp gỡ được với hình ảnh của miền đất bên kia sông Đuống. Khổ thơ chính là cảm xúc về quê hương của một người đang ở phía này sông.Vì thế hình ảnh sông Đuống ở phía bên kia mới hiện ra trong một cái nhìn toàn cảnh với cảm giác xa xăm được làm nên bởi những từ láy "xanh xanh","biêng biếc".Có thể thấy HC muốn mang lại cho người đọc 1 miền quê giàu sức sông.Toàn bộ mièn đất ấy đã nhuộm trong một sắc màu cuộc sống-sự sống được làm nên bởi dâu,mía ,ngô,khoai. Tình yêu của HC đã vượt lên trên cách diễn tả thông thường về quê hương trong thơ ca cổ.Ta sẽ ko thấy cảm giác làng quê nghèo như trong " Đồng chí" hay " bao gờ trở lại"của Hoàng Trung Thông.Vậy mà ngụ ý đau xót vẫn lớn dần trong câu thơ của HC, từ nhơ tiếc đến xót xa. Khổ thơ kết thúc bằng 1 hình ảnh lạ lùng diễn tả 1 nỗi đau giống 1 một cảm giác của cơ thể :" như rụng bàn tay". Cảm giác xót đau ko chỉ diễn tả bằng ý nghĩa câu chữ , chúng ta như nghe được niềm đâu đớn ấy qua âm điệu của lời thơ với 1 loạt phụ âm xát điệp đi điệp lại như muốn xiết vào lòng người và những dong thơ đó như đang bay trê nhưng thanh cao nhưng bỗng rơi xuống rất thật với từ " rụng".Cảm giác "rụng" rõ ràng có thể nghe được qua 1 thanh điệu.
===>tạm thế này đã, mỏi tay rồi, hôm sau post tiếp ^^
 
C

conu

Bạn viết hay quá, mình ấn tượng nhất là với phần mở bài của bạn, cực kỳ độc đáo và sáng tạo, văn của bạn cũng có nhiều phát kiến và dụng công trong việc tìm cách diễn đạt mới mẻ.
 
Z

zinkitino

bài viết của bạn rất hay

mình chỉ mún sửa 1 chút xíu ở phần mở bài thôi

"sông Mx gầm lên khúc độc hành" chứ ko phải "sông Mã gầm lên khúc lộng hành'

chắc bạn nhầm thui nhưng đọc lên thấy buồn cười quá :p
 
S

s2nh1mqs2

hĩ!!! nhầm nhầm,dạo này hay dùng từ lộng hành vs lão chủ nhiệm (ấy nhầm, thầy chủ nhiệm,nên nhầm),sr sr ;)) tớ sửa lại rồi, bài này là làm theo bài giảng của thầy Hồi ( cố vấn đường lên đỉnh Olympia ) nếu chưa được học thầy tớ cũng chẳng làm được thế :D­­ học thầy sợ lắm ah, nhưng mờ công nhận thầy giảng rất nà hay ý ^^
 
S

s2nh1mqs2

post tiếp đoạn sau nhé:
Có thể nó hai cảm xúc chủ đạo đã được "xôn xao" lên ở trong đoạn thơ này - cảm xúc vè vẻ đẹp và nỗi đau quê hương sẽ hiện ra 1 cách rõ ràng và cụ thể hơn trong phần chính- phần dài nhất của bài thơ. Phần chính được mở đầu bằng việc nhắc lại tên bài thơ. Đó là câu thơ có lẽ không chứa được thật nhiều thông tin nhưng nó lại là chủ âm cảm xúc,là bến mà mạch tình cảm của nhà thơ sẽ từ đấy ra đi và rồi lại trở về trước khi bắt đầu 1 cuộc hành trình mới. Chữ "bên kia...." còn trở đi như 1 giai điệu chuẩn để các câu tiếp đi lên từ ấy.Tiếp theo là chữ "quê hương ta" để rồi xúc cảm quê hương sẽ dạt dào ,tràn lên trên mặt giấy.Với HC miền đất Bắc Ninh trước hết là vùng quê lúa,vì thế nó phải hiện lên đầu tiên là những cánh đồng. Nhưng ko phải ngẫu nhiên những canh đồng trong thơ của thi nhân phải là những cánh đồng lúa nếp vì HC muốn tạo ra cảm giác 1 vùng quê trù phú,ấm no. Cảm giác ấm no sẽ được biểu hiện nhiều hơn qua hương thơm nồng của cánh đồng lúa nếp. Với miền đất kinh bắc còn là miền quê của 1 vùng đất dân gian.Vì thế rung động về quê hương của nhà thơ sẽ ko thể đầy đủ nếu nó còn chưa kịp thấm vào 1 tờ tranh, 1 câu quan họ, vào những đình đám hội hè hay những dải lụa màu phấp phới. Và trong xúc cảm của thi sĩ những hình tượng nghệ thuật dân gian ấy cứ như sản phẩm tinh thân bước vào cuộc đời vật chất để được cảm nhận như chính cuộc đời nhà văn. Vì thế gà, lợn trong tranh Đông Hồ mới hòa nhập tuyệt đối với lúa nếp thơm nồng để đem lạ cho chúng ta những cảm nhận quen thuộc mà thơ mộng về vùng Đông Hồ. Có thể thấy ở HC nhừng hình ảnh ấy không chi là nét bút vẽ trên giấy thành hình những con lợn,con gà. Vì cuối khổ thơ nhà thơ có nói đến nét bút không chỉ tươi mà còn trong à chữ"trong' này chắc hẳn là cái trong trẻo, trong sáng của tâm hồn.Và cũng HC cảm thấy "sáng bừng lên" trên trang giấy địa phương sẽ ko chỉ là màu xanh hoa lý,màu đỏ hoa hiên,màu than đen hay vàng nghệ. Với nhà thơ đó là "hồn dân tộc" đã gửi vào trong bài thơ. Một cảm nhận đến thế mới có thể đi được đến tận cùng vẻ đẹp của bức tranh nghệ thuật dân tộc nói chung.
Nhưng với một người con của đất Kinh Bắc như HC - với người mà chất Kinh Bắc đã thấm sâu vào hồn ,vào máu thịt thì nỗi đau vẫn còn chưa trọn vẹn chừng nào nó còn chưa thấm vào Văn Hóa Dân Gian của vùng đất ấy. Vì thế HC sẽ ko thể dừng lại chỉ trong "ruộng khô", "nhà cháy",ngọn lửa hung tàn của những ngày khủng khiếp. Những bức tranh Đông Hồ phải quay trở lại nhưng trong tình cảnh bị rách đôi,bị xé nát. Vẫn có mẹ con đàn lợn nhưng giờ đây đã chia lìa đôi ngả.Sự chia lìa được thể hiện trong lời chữ và trong nhịp thơ. Dòng thơ như cũng chia lìa (vị ngữ ở một nơi, chủ ngữ ở một nơi).Dòng trên là mẹ và con,âm và dương hòa hợp để câu dưới là li tán, lài xa,đôi ngả.Những dòng thơ sau cũng thế, nhà thơ sẽ nhắc đến 1 bức tranh nhưng với HC ko bao giờ chỉ là tranh. Đám cưới trong tranh như là sự thật, những cuộc đời thật .Nó tưng bừng rộn rã ở trên để rồi tan tác ở dưới. Khúc thơ kết lại trong một câu hỏi chứa đầy sự nghi ngờ ,không có lời giải :" bây giờ tan tác về đâu"
==>kết bài tự sáng tạo nhé ^^
 
C

conu

Bạn viết nốt cả kết đi, mình xem, cảm ơn bạn nhiều. Nhất định mình cũng sẽ viết 1 bài lên đây và nhờ mọi người cố vấn.
 
T

tranquang

Điều quan trọng anh nghĩ ở đây là nên đưa ra phương pháp. Nói như các cụ là: "Hãy đưa cho nó cái cần câu chứ đừng đưa cho nó 1 con cá".
Theo anh, cái kết bài là phần gói gọn tất cả tinh hoa, tất cả những quan điểm... của tác giả bài viết. Cái kết ấn tượng luôn để lại trong lòng người đọc (người chấm bài) 1 ấn tượng rất mạnh.
Kết bài có 2 cách:
1. Kết bài theo dạng truyền thống: Tổng hợp và đúc kết các vấn đề đã giải quyết ở phần thân bài. Và rút ra quan điểm của cá nhân. Cái kết dạng này dễ làm, dễ viết, chỉ cần bọn em tổng hợp lại các ý ở thân bài và liên kết nó lại sao cho hợp lý mà thôi!

2. Kết bài dạng mở: Đặt câu hỏi nghi vấn ở cái kết. Thường dùng các từ: Có lẽ nào? Phải chăng?... Việc làm kết bài theo dạng mở thường khó hơn 1 chút vì chúng ta phải đầu tư ý tưởng vào đó. Nhưng cái kết mở sẽ đặt người đọc (người chấm) có suy nghĩ nhiều hơn về bài viết của mình và bao giờ cũng được đánh giá cao hơn...

Hi vọng phần nào giúp được các mem giải quyết khâu cuối cùng của 1 bài viết!
Chào thân ái và quyết thắng!
 
R

reina

mình có 1 ý kiến thế này các bạn tham khảo xem co đúng không
thực ra hoàn cảnh HC viết bài thơ này là khi ông nghe tin quê hương mình bị giặc chiếm đóng, vì vậy nỗi đau đớn đang lên tới tột cùng nên nếu bạn nói rằng câu thơ mở đầu là tiếng gọi của tình yêu co lẽ không đúng. mặc dù tác giả dùng đại từ "em"và gọi "em ơi" nhưng đó chỉ là một cách nói để HC giãi bày tâm trạng thôi!
 
S

s2nh1mqs2

hơ,tiếng gọi của tình yêu ko có nghĩa là chỉ nói về tình yêu trai gái bạn ah,tình yêu có nhiều nghĩa mà bạn,bạn ko thấy câu dưới có viết: "đây không phải là mối tình giữa 1người con trai với 1người con gái" sao, tình yêu được nói đến ở đây là tình yêu đất nước thế nên chẳng có gì là sai ở đây cả bạn ah ;;)
 
T

tinhphai1710

s2nh1mqs2 said:
"Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông"
Đấy là những lời nói thiết tha của nhà thơ Ba Lan mà Nguyên Tuân đã lấy làm đề từ cho 1 bài tùy bút của ông- bài "Tùy bút sông Đà"- dòng sông hùng vĩ thơ mộng.Nhưng cảm nhân về vẻ đẹp của sông nước không chỉ có ở người thì sĩ Ba Lan đó.Bởi vì những dòng sông của VN cũng đã từng chảy trên rất nhìu áng văn chương của nền văn học nước nhà.Chúng ta có thể gặp sông Bạch Đằng-dòng sông anh hùng,sông Hồng-dòng sông mẹ, sông Cầu rất nên thơ,sông thương đôi dòng trong vắt, sông Mã gầm lên khúc độc hành,sông Hương-dòng sông mơ mộng...Nhưng 60 năm trước,trong văn chương VN vẫn chưa hề có sự xuất hiện của con sông Đuống. Người có công làm dòng sông Đuống trở thành dòng sông của thi ca, gia nhập vào những con sông thơ trên đất nước VN chính là thi sĩ Hoàng Cầm.Qua 1 bài
thơ ông đã viết trong 1 xúc động đến lạ kì của một đêm xuân 1948.Bài thơ có tên mà hẳn không mấy người vn ko biết :"Bên kia sông Đuống".
Bài thơ"BKSD" mở đầu bằng 1 tiếng gọi cất lên tha thiết- tiếng gọi của tình iu.Thế nhưng đây vẫn ko phải 1 bài thơ về mối tình giữa 1 người con trai và một người con gái.Hoàng Cầm (HC) như muốn tìm đến cách biểu hiện đấy để tao ra 1ko gian rất trữ tình, 1 vẻ thật mơ màng và khúc ca về quê hương ngay từ đầu đã nhuộm lên vẻ đẹp của nỗi buồn mê mẩn của người thiếu nữ.Câu thơ thứ 2 còn gợi ra 1 cảm giác xa xăm.Và việc về với dòng sông Đuống được nói đến như một ước mơ,1 giấc mơ man mác,êm ái, nhẹ nhàng.Cảm giác được làm nên bới âm điệu thơ mơn man với 10 tiếng mang thanh bằng liên tiếp.
Dòng thơ thứ ba cũng bắt đầu 1 nhịp gồm toàn thanh bằng như thế .Chỉ có điều cảm giác thơ mộng,mênh mang đến đây được trải theo chiều thời gian xa thẳm. Nhịp sau ko còn nhiều thanh bằng nhưng cảm giác tha thiết và mênh mông vẫn ko mất đi.Chỉ có điều cảm giác ấy đến đây được mở ra trong ko gian với hình ảnh phẳng lì của bờ cát trắng .HC chưa hé lộ điều gì cụ thể về dòng sông và vùng đất ven sông nhưng đã đưa người đọc lạc vào 1 bầu ko khí đầy xúc cảm.
Rồi dòng sông Đuống cũng sẽ bắt đầu hiện ra trong khổ 2 của bài thơ.HC muốn cảm giác đầu tiên về con sông là cảm giác về dáng trôi êm đềm, phẳng lặng với 3 thanh ngang trong 1 câu thơ. Và phải chờ đến câu thơ thứ 2 dòng sông mới rõ dần lên từ cảm giác xa mờ chuyển thành 1 dòng sông lấp lánh cũng là 1 ánh sáng huyền ảo và cảm giác huyền ảo ấy sẽ còn đc. HC nói đến trong câu thơ thứ 3- 1 trong những dòng lạ nhất và được nhớ đến nhiều nhất của bài thơ. Cs cảm giác hai dòng thơ đầu như đc kìm nén lại trog những câu chỉ gồm 4 chữ,để rồi bất ngờ buông ra trải dài trong dòng thơ dài 8 chữ này.Và đây cũng là những dòng thơ mà ở đó hình ảnh dòng sông đầy nữ tính hòa lẫn vào hình ảnh người thiếu nữ trong một dáng nằm gợi cảm giác thơ mộng, đc làm nên = 1 từ láy" nghiêng nghiêng" và dòng sông ấy thơ mộng còn bởi dáng nằm nghiêng nghiêng ấy đc đặt trên một cái nền ko phải của ko gian mà là thời gian.Nghĩa là dòng sông que trong xúc cảm của HC như ko chảy dưới đất trời mà trải the năm tháng-"trong kháng chiến trường kì". Như thế dòng sông sẽ đi theo còn người suốt cuộc đấu tranh.Ko chỉ là ở thế giới bên ngoài mà còn chảy trong trái tim , trong nỗi nhớ.Hay đó là dòng sông cảm xúc.
Phải đợi đến khổ 3 của đoạn, chúng ta mới thực sự gặp gỡ được với hình ảnh của miền đất bên kia sông Đuống. Khổ thơ chính là cảm xúc về quê hương của một người đang ở phía này sông.Vì thế hình ảnh sông Đuống ở phía bên kia mới hiện ra trong một cái nhìn toàn cảnh với cảm giác xa xăm được làm nên bởi những từ láy "xanh xanh","biêng biếc".Có thể thấy HC muốn mang lại cho người đọc 1 miền quê giàu sức sông.Toàn bộ mièn đất ấy đã nhuộm trong một sắc màu cuộc sống-sự sống được làm nên bởi dâu,mía ,ngô,khoai. Tình yêu của HC đã vượt lên trên cách diễn tả thông thường về quê hương trong thơ ca cổ.Ta sẽ ko thấy cảm giác làng quê nghèo như trong " Đồng chí" hay " bao gờ trở lại"của Hoàng Trung Thông.Vậy mà ngụ ý đau xót vẫn lớn dần trong câu thơ của HC, từ nhơ tiếc đến xót xa. Khổ thơ kết thúc bằng 1 hình ảnh lạ lùng diễn tả 1 nỗi đau giống 1 một cảm giác của cơ thể :" như rụng bàn tay". Cảm giác xót đau ko chỉ diễn tả bằng ý nghĩa câu chữ , chúng ta như nghe được niềm đâu đớn ấy qua âm điệu của lời thơ với 1 loạt phụ âm xát điệp đi điệp lại như muốn xiết vào lòng người và những dong thơ đó như đang bay trê nhưng thanh cao nhưng bỗng rơi xuống rất thật với từ " rụng".Cảm giác "rụng" rõ ràng có thể nghe được qua 1 thanh điệu.
===>tạm thế này đã, mỏi tay rồi, hôm sau post tiếp ^^
ban là dân văn hả?
 
T

taca

tinhphai1710 said:
s2nh1mqs2 said:
"Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông"
Đấy là những lời nói thiết tha của nhà thơ Ba Lan mà Nguyên Tuân đã lấy làm đề từ cho 1 bài tùy bút của ông- bài "Tùy bút sông Đà"- dòng sông hùng vĩ thơ mộng.Nhưng cảm nhân về vẻ đẹp của sông nước không chỉ có ở người thì sĩ Ba Lan đó.Bởi vì những dòng sông của VN cũng đã từng chảy trên rất nhìu áng văn chương của nền văn học nước nhà.Chúng ta có thể gặp sông Bạch Đằng-dòng sông anh hùng,sông Hồng-dòng sông mẹ, sông Cầu rất nên thơ,sông thương đôi dòng trong vắt, sông Mã gầm lên khúc độc hành,sông Hương-dòng sông mơ mộng...Nhưng 60 năm trước,trong văn chương VN vẫn chưa hề có sự xuất hiện của con sông Đuống. Người có công làm dòng sông Đuống trở thành dòng sông của thi ca, gia nhập vào những con sông thơ trên đất nước VN chính là thi sĩ Hoàng Cầm.Qua 1 bài
thơ ông đã viết trong 1 xúc động đến lạ kì của một đêm xuân 1948.Bài thơ có tên mà hẳn không mấy người vn ko biết :"Bên kia sông Đuống".
Bài thơ"BKSD" mở đầu bằng 1 tiếng gọi cất lên tha thiết- tiếng gọi của tình iu.Thế nhưng đây vẫn ko phải 1 bài thơ về mối tình giữa 1 người con trai và một người con gái.Hoàng Cầm (HC) như muốn tìm đến cách biểu hiện đấy để tao ra 1ko gian rất trữ tình, 1 vẻ thật mơ màng và khúc ca về quê hương ngay từ đầu đã nhuộm lên vẻ đẹp của nỗi buồn mê mẩn của người thiếu nữ.Câu thơ thứ 2 còn gợi ra 1 cảm giác xa xăm.Và việc về với dòng sông Đuống được nói đến như một ước mơ,1 giấc mơ man mác,êm ái, nhẹ nhàng.Cảm giác được làm nên bới âm điệu thơ mơn man với 10 tiếng mang thanh bằng liên tiếp.
Dòng thơ thứ ba cũng bắt đầu 1 nhịp gồm toàn thanh bằng như thế .Chỉ có điều cảm giác thơ mộng,mênh mang đến đây được trải theo chiều thời gian xa thẳm. Nhịp sau ko còn nhiều thanh bằng nhưng cảm giác tha thiết và mênh mông vẫn ko mất đi.Chỉ có điều cảm giác ấy đến đây được mở ra trong ko gian với hình ảnh phẳng lì của bờ cát trắng .HC chưa hé lộ điều gì cụ thể về dòng sông và vùng đất ven sông nhưng đã đưa người đọc lạc vào 1 bầu ko khí đầy xúc cảm.
Rồi dòng sông Đuống cũng sẽ bắt đầu hiện ra trong khổ 2 của bài thơ.HC muốn cảm giác đầu tiên về con sông là cảm giác về dáng trôi êm đềm, phẳng lặng với 3 thanh ngang trong 1 câu thơ. Và phải chờ đến câu thơ thứ 2 dòng sông mới rõ dần lên từ cảm giác xa mờ chuyển thành 1 dòng sông lấp lánh cũng là 1 ánh sáng huyền ảo và cảm giác huyền ảo ấy sẽ còn đc. HC nói đến trong câu thơ thứ 3- 1 trong những dòng lạ nhất và được nhớ đến nhiều nhất của bài thơ. Cs cảm giác hai dòng thơ đầu như đc kìm nén lại trog những câu chỉ gồm 4 chữ,để rồi bất ngờ buông ra trải dài trong dòng thơ dài 8 chữ này.Và đây cũng là những dòng thơ mà ở đó hình ảnh dòng sông đầy nữ tính hòa lẫn vào hình ảnh người thiếu nữ trong một dáng nằm gợi cảm giác thơ mộng, đc làm nên = 1 từ láy" nghiêng nghiêng" và dòng sông ấy thơ mộng còn bởi dáng nằm nghiêng nghiêng ấy đc đặt trên một cái nền ko phải của ko gian mà là thời gian.Nghĩa là dòng sông que trong xúc cảm của HC như ko chảy dưới đất trời mà trải the năm tháng-"trong kháng chiến trường kì". Như thế dòng sông sẽ đi theo còn người suốt cuộc đấu tranh.Ko chỉ là ở thế giới bên ngoài mà còn chảy trong trái tim , trong nỗi nhớ.Hay đó là dòng sông cảm xúc.
Phải đợi đến khổ 3 của đoạn, chúng ta mới thực sự gặp gỡ được với hình ảnh của miền đất bên kia sông Đuống. Khổ thơ chính là cảm xúc về quê hương của một người đang ở phía này sông.Vì thế hình ảnh sông Đuống ở phía bên kia mới hiện ra trong một cái nhìn toàn cảnh với cảm giác xa xăm được làm nên bởi những từ láy "xanh xanh","biêng biếc".Có thể thấy HC muốn mang lại cho người đọc 1 miền quê giàu sức sông.Toàn bộ mièn đất ấy đã nhuộm trong một sắc màu cuộc sống-sự sống được làm nên bởi dâu,mía ,ngô,khoai. Tình yêu của HC đã vượt lên trên cách diễn tả thông thường về quê hương trong thơ ca cổ.Ta sẽ ko thấy cảm giác làng quê nghèo như trong " Đồng chí" hay " bao gờ trở lại"của Hoàng Trung Thông.Vậy mà ngụ ý đau xót vẫn lớn dần trong câu thơ của HC, từ nhơ tiếc đến xót xa. Khổ thơ kết thúc bằng 1 hình ảnh lạ lùng diễn tả 1 nỗi đau giống 1 một cảm giác của cơ thể :" như rụng bàn tay". Cảm giác xót đau ko chỉ diễn tả bằng ý nghĩa câu chữ , chúng ta như nghe được niềm đâu đớn ấy qua âm điệu của lời thơ với 1 loạt phụ âm xát điệp đi điệp lại như muốn xiết vào lòng người và những dong thơ đó như đang bay trê nhưng thanh cao nhưng bỗng rơi xuống rất thật với từ " rụng".Cảm giác "rụng" rõ ràng có thể nghe được qua 1 thanh điệu.
===>tạm thế này đã, mỏi tay rồi, hôm sau post tiếp ^^
ban là dân văn hả?
nghĩ thwr xem . Hem phải dân văn mừ vít hay chế nà thỳ cũng ngộ :D
 
T

tinhphai1710

taca said:
tinhphai1710 said:
s2nh1mqs2 said:
"Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông"
Đấy là những lời nói thiết tha của nhà thơ Ba Lan mà Nguyên Tuân đã lấy làm đề từ cho 1 bài tùy bút của ông- bài "Tùy bút sông Đà"- dòng sông hùng vĩ thơ mộng.Nhưng cảm nhân về vẻ đẹp của sông nước không chỉ có ở người thì sĩ Ba Lan đó.Bởi vì những dòng sông của VN cũng đã từng chảy trên rất nhìu áng văn chương của nền văn học nước nhà.Chúng ta có thể gặp sông Bạch Đằng-dòng sông anh hùng,sông Hồng-dòng sông mẹ, sông Cầu rất nên thơ,sông thương đôi dòng trong vắt, sông Mã gầm lên khúc độc hành,sông Hương-dòng sông mơ mộng...Nhưng 60 năm trước,trong văn chương VN vẫn chưa hề có sự xuất hiện của con sông Đuống. Người có công làm dòng sông Đuống trở thành dòng sông của thi ca, gia nhập vào những con sông thơ trên đất nước VN chính là thi sĩ Hoàng Cầm.Qua 1 bài
thơ ông đã viết trong 1 xúc động đến lạ kì của một đêm xuân 1948.Bài thơ có tên mà hẳn không mấy người vn ko biết :"Bên kia sông Đuống".
Bài thơ"BKSD" mở đầu bằng 1 tiếng gọi cất lên tha thiết- tiếng gọi của tình iu.Thế nhưng đây vẫn ko phải 1 bài thơ về mối tình giữa 1 người con trai và một người con gái.Hoàng Cầm (HC) như muốn tìm đến cách biểu hiện đấy để tao ra 1ko gian rất trữ tình, 1 vẻ thật mơ màng và khúc ca về quê hương ngay từ đầu đã nhuộm lên vẻ đẹp của nỗi buồn mê mẩn của người thiếu nữ.Câu thơ thứ 2 còn gợi ra 1 cảm giác xa xăm.Và việc về với dòng sông Đuống được nói đến như một ước mơ,1 giấc mơ man mác,êm ái, nhẹ nhàng.Cảm giác được làm nên bới âm điệu thơ mơn man với 10 tiếng mang thanh bằng liên tiếp.
Dòng thơ thứ ba cũng bắt đầu 1 nhịp gồm toàn thanh bằng như thế .Chỉ có điều cảm giác thơ mộng,mênh mang đến đây được trải theo chiều thời gian xa thẳm. Nhịp sau ko còn nhiều thanh bằng nhưng cảm giác tha thiết và mênh mông vẫn ko mất đi.Chỉ có điều cảm giác ấy đến đây được mở ra trong ko gian với hình ảnh phẳng lì của bờ cát trắng .HC chưa hé lộ điều gì cụ thể về dòng sông và vùng đất ven sông nhưng đã đưa người đọc lạc vào 1 bầu ko khí đầy xúc cảm.
Rồi dòng sông Đuống cũng sẽ bắt đầu hiện ra trong khổ 2 của bài thơ.HC muốn cảm giác đầu tiên về con sông là cảm giác về dáng trôi êm đềm, phẳng lặng với 3 thanh ngang trong 1 câu thơ. Và phải chờ đến câu thơ thứ 2 dòng sông mới rõ dần lên từ cảm giác xa mờ chuyển thành 1 dòng sông lấp lánh cũng là 1 ánh sáng huyền ảo và cảm giác huyền ảo ấy sẽ còn đc. HC nói đến trong câu thơ thứ 3- 1 trong những dòng lạ nhất và được nhớ đến nhiều nhất của bài thơ. Cs cảm giác hai dòng thơ đầu như đc kìm nén lại trog những câu chỉ gồm 4 chữ,để rồi bất ngờ buông ra trải dài trong dòng thơ dài 8 chữ này.Và đây cũng là những dòng thơ mà ở đó hình ảnh dòng sông đầy nữ tính hòa lẫn vào hình ảnh người thiếu nữ trong một dáng nằm gợi cảm giác thơ mộng, đc làm nên = 1 từ láy" nghiêng nghiêng" và dòng sông ấy thơ mộng còn bởi dáng nằm nghiêng nghiêng ấy đc đặt trên một cái nền ko phải của ko gian mà là thời gian.Nghĩa là dòng sông que trong xúc cảm của HC như ko chảy dưới đất trời mà trải the năm tháng-"trong kháng chiến trường kì". Như thế dòng sông sẽ đi theo còn người suốt cuộc đấu tranh.Ko chỉ là ở thế giới bên ngoài mà còn chảy trong trái tim , trong nỗi nhớ.Hay đó là dòng sông cảm xúc.
Phải đợi đến khổ 3 của đoạn, chúng ta mới thực sự gặp gỡ được với hình ảnh của miền đất bên kia sông Đuống. Khổ thơ chính là cảm xúc về quê hương của một người đang ở phía này sông.Vì thế hình ảnh sông Đuống ở phía bên kia mới hiện ra trong một cái nhìn toàn cảnh với cảm giác xa xăm được làm nên bởi những từ láy "xanh xanh","biêng biếc".Có thể thấy HC muốn mang lại cho người đọc 1 miền quê giàu sức sông.Toàn bộ mièn đất ấy đã nhuộm trong một sắc màu cuộc sống-sự sống được làm nên bởi dâu,mía ,ngô,khoai. Tình yêu của HC đã vượt lên trên cách diễn tả thông thường về quê hương trong thơ ca cổ.Ta sẽ ko thấy cảm giác làng quê nghèo như trong " Đồng chí" hay " bao gờ trở lại"của Hoàng Trung Thông.Vậy mà ngụ ý đau xót vẫn lớn dần trong câu thơ của HC, từ nhơ tiếc đến xót xa. Khổ thơ kết thúc bằng 1 hình ảnh lạ lùng diễn tả 1 nỗi đau giống 1 một cảm giác của cơ thể :" như rụng bàn tay". Cảm giác xót đau ko chỉ diễn tả bằng ý nghĩa câu chữ , chúng ta như nghe được niềm đâu đớn ấy qua âm điệu của lời thơ với 1 loạt phụ âm xát điệp đi điệp lại như muốn xiết vào lòng người và những dong thơ đó như đang bay trê nhưng thanh cao nhưng bỗng rơi xuống rất thật với từ " rụng".Cảm giác "rụng" rõ ràng có thể nghe được qua 1 thanh điệu.
===>tạm thế này đã, mỏi tay rồi, hôm sau post tiếp ^^
ban là dân văn hả?
nghĩ thwr xem . Hem phải dân văn mừ vít hay chế nà thỳ cũng ngộ :D
lỡ nó chép tài liệu thì sao ?
 
C

conu

Bạn có 1 mở bài rất uyển chuyển, ko những thể hiện được vốn tri thức, sự thông tuệ mà nó còn là sự chuyển hóa tri thức thành xúc cảm, thành rung động một cách tinh tế và nhuần nhị, đây là những dòng văn khi đi thi sẽ được đánh giá rất cao:
"Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông"
Đấy là những lời nói thiết tha của nhà thơ Ba Lan mà Nguyên Tuân đã lấy làm đề từ cho 1 bài tùy bút của ông- bài "Tùy bút sông Đà"- dòng sông hùng vĩ thơ mộng.Nhưng cảm nhân về vẻ đẹp của sông nước không chỉ có ở người thì sĩ Ba Lan đó.Bởi vì những dòng sông của VN cũng đã từng chảy trên rất nhiều áng văn chương của nền văn học nước nhà.Chúng ta có thể gặp sông Bạch Đằng-dòng sông anh hùng,sông Hồng-dòng sông mẹ, sông Cầu rất nên thơ,sông thương đôi dòng trong vắt, sông Mã gầm lên khúc độc hành,sông Hương-dòng sông mơ mộng...Nhưng 60 năm trước,trong văn chương VN vẫn chưa hề có sự xuất hiện của con sông Đuống. Người có công làm dòng sông Đuống trở thành dòng sông của thi ca, gia nhập vào những con sông thơ trên đất nước VN chính là thi sĩ Hoàng Cầm.Qua 1 bài
thơ ông đã viết trong 1 xúc động đến lạ kì của một đêm xuân 1948.Bài thơ có tên mà hẳn không mấy người vn ko biết :"Bên kia sông Đuống".
Mình nghĩ đây ko thể là những dòng đi chép, có chăng chỉ có thể là sự tiếp thu 1 cách có sáng tạo văn chương của sách vở và của thầy cô. Biến văn người thành văn mình cũng là 1 trong những vấn đề đặt ra bước đầu đối với học sinh, làm được điều ấy cũng đã ko phải đơn giản.
 
S

s2nh1mqs2

tinhphai1710 said:
s2nh1mqs2 said:
"Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông"
Đấy là những lời nói thiết tha của nhà thơ Ba Lan mà Nguyên Tuân đã lấy làm đề từ cho 1 bài tùy bút của ông- bài "Tùy bút sông Đà"- dòng sông hùng vĩ thơ mộng.Nhưng cảm nhân về vẻ đẹp của sông nước không chỉ có ở người thì sĩ Ba Lan đó.Bởi vì những dòng sông của VN cũng đã từng chảy trên rất nhìu áng văn chương của nền văn học nước nhà.Chúng ta có thể gặp sông Bạch Đằng-dòng sông anh hùng,sông Hồng-dòng sông mẹ, sông Cầu rất nên thơ,sông thương đôi dòng trong vắt, sông Mã gầm lên khúc độc hành,sông Hương-dòng sông mơ mộng...Nhưng 60 năm trước,trong văn chương VN vẫn chưa hề có sự xuất hiện của con sông Đuống. Người có công làm dòng sông Đuống trở thành dòng sông của thi ca, gia nhập vào những con sông thơ trên đất nước VN chính là thi sĩ Hoàng Cầm.Qua 1 bài
thơ ông đã viết trong 1 xúc động đến lạ kì của một đêm xuân 1948.Bài thơ có tên mà hẳn không mấy người vn ko biết :"Bên kia sông Đuống".
Bài thơ"BKSD" mở đầu bằng 1 tiếng gọi cất lên tha thiết- tiếng gọi của tình iu.Thế nhưng đây vẫn ko phải 1 bài thơ về mối tình giữa 1 người con trai và một người con gái.Hoàng Cầm (HC) như muốn tìm đến cách biểu hiện đấy để tao ra 1ko gian rất trữ tình, 1 vẻ thật mơ màng và khúc ca về quê hương ngay từ đầu đã nhuộm lên vẻ đẹp của nỗi buồn mê mẩn của người thiếu nữ.Câu thơ thứ 2 còn gợi ra 1 cảm giác xa xăm.Và việc về với dòng sông Đuống được nói đến như một ước mơ,1 giấc mơ man mác,êm ái, nhẹ nhàng.Cảm giác được làm nên bới âm điệu thơ mơn man với 10 tiếng mang thanh bằng liên tiếp.
Dòng thơ thứ ba cũng bắt đầu 1 nhịp gồm toàn thanh bằng như thế .Chỉ có điều cảm giác thơ mộng,mênh mang đến đây được trải theo chiều thời gian xa thẳm. Nhịp sau ko còn nhiều thanh bằng nhưng cảm giác tha thiết và mênh mông vẫn ko mất đi.Chỉ có điều cảm giác ấy đến đây được mở ra trong ko gian với hình ảnh phẳng lì của bờ cát trắng .HC chưa hé lộ điều gì cụ thể về dòng sông và vùng đất ven sông nhưng đã đưa người đọc lạc vào 1 bầu ko khí đầy xúc cảm.
Rồi dòng sông Đuống cũng sẽ bắt đầu hiện ra trong khổ 2 của bài thơ.HC muốn cảm giác đầu tiên về con sông là cảm giác về dáng trôi êm đềm, phẳng lặng với 3 thanh ngang trong 1 câu thơ. Và phải chờ đến câu thơ thứ 2 dòng sông mới rõ dần lên từ cảm giác xa mờ chuyển thành 1 dòng sông lấp lánh cũng là 1 ánh sáng huyền ảo và cảm giác huyền ảo ấy sẽ còn đc. HC nói đến trong câu thơ thứ 3- 1 trong những dòng lạ nhất và được nhớ đến nhiều nhất của bài thơ. Cs cảm giác hai dòng thơ đầu như đc kìm nén lại trog những câu chỉ gồm 4 chữ,để rồi bất ngờ buông ra trải dài trong dòng thơ dài 8 chữ này.Và đây cũng là những dòng thơ mà ở đó hình ảnh dòng sông đầy nữ tính hòa lẫn vào hình ảnh người thiếu nữ trong một dáng nằm gợi cảm giác thơ mộng, đc làm nên = 1 từ láy" nghiêng nghiêng" và dòng sông ấy thơ mộng còn bởi dáng nằm nghiêng nghiêng ấy đc đặt trên một cái nền ko phải của ko gian mà là thời gian.Nghĩa là dòng sông que trong xúc cảm của HC như ko chảy dưới đất trời mà trải the năm tháng-"trong kháng chiến trường kì". Như thế dòng sông sẽ đi theo còn người suốt cuộc đấu tranh.Ko chỉ là ở thế giới bên ngoài mà còn chảy trong trái tim , trong nỗi nhớ.Hay đó là dòng sông cảm xúc.
Phải đợi đến khổ 3 của đoạn, chúng ta mới thực sự gặp gỡ được với hình ảnh của miền đất bên kia sông Đuống. Khổ thơ chính là cảm xúc về quê hương của một người đang ở phía này sông.Vì thế hình ảnh sông Đuống ở phía bên kia mới hiện ra trong một cái nhìn toàn cảnh với cảm giác xa xăm được làm nên bởi những từ láy "xanh xanh","biêng biếc".Có thể thấy HC muốn mang lại cho người đọc 1 miền quê giàu sức sông.Toàn bộ mièn đất ấy đã nhuộm trong một sắc màu cuộc sống-sự sống được làm nên bởi dâu,mía ,ngô,khoai. Tình yêu của HC đã vượt lên trên cách diễn tả thông thường về quê hương trong thơ ca cổ.Ta sẽ ko thấy cảm giác làng quê nghèo như trong " Đồng chí" hay " bao gờ trở lại"của Hoàng Trung Thông.Vậy mà ngụ ý đau xót vẫn lớn dần trong câu thơ của HC, từ nhơ tiếc đến xót xa. Khổ thơ kết thúc bằng 1 hình ảnh lạ lùng diễn tả 1 nỗi đau giống 1 một cảm giác của cơ thể :" như rụng bàn tay". Cảm giác xót đau ko chỉ diễn tả bằng ý nghĩa câu chữ , chúng ta như nghe được niềm đâu đớn ấy qua âm điệu của lời thơ với 1 loạt phụ âm xát điệp đi điệp lại như muốn xiết vào lòng người và những dong thơ đó như đang bay trê nhưng thanh cao nhưng bỗng rơi xuống rất thật với từ " rụng".Cảm giác "rụng" rõ ràng có thể nghe được qua 1 thanh điệu.
===>tạm thế này đã, mỏi tay rồi, hôm sau post tiếp ^^
ban là dân văn hả?
hix,thật ra thì tớ học văn phụ thui, cũng thi văn nhưng là thi khối H,vẽ là chính ,nhưng mờ đang lo ko vẽ nổi,tớ toàn học màu mà ko thèm học hình họa :((
 
Top Bottom