- 29 Tháng mười 2018
- 3,304
- 4,365
- 561
- TP Hồ Chí Minh
- THCS Nguyễn Hiền
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
LTS: Những nhà sử học, chuyên gia và các thầy cô trong nền giáo dục Việt Nam đang cố gắng gìn giữ môn học lịch sử và từng bước nâng cao vị thế môn học trong mỗi học sinh.
Nhưng làm thế nào giúp môn Lịch Sử sống động và thu hút hơn? Tòa soạn giới thiệu bài ghi chép của ông Ngô Văn Liên - Giám đốc sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh, nhân một chuyến tham quan Viện bảo tàng Dân tộc Quốc gia (National Folk museums) tại Seoul, Hàn Quốc.
Mãi đến thập niên 90, Hàn quốc mới có hệ thống 12 bảo tảng nằm rải rác khắp các vùng trong cả nước.
Nếu đọc tên các viện bảo tàng, ta thấy chúng gắn với những tên của địa phương, ví dụ Bảo tàng quốc gia Gongju (Gongju National Museum), Bảo tàng quốc gia Buyeo (Buyeo National Museum), Bảo tàng quốc gia Gwangju (Gwangju National Museum), Bảo tàng quốc gia Jeju (Jeju National Museum)...
Nhiệm vụ của mỗi bảo tàng này là bảo tồn và triển lãm các chế tác văn hóa khai quật được ở địa phương, nơi bảo tàng được xây dựng.
Những nhà sử học, chuyên gia và các thầy cô trong nền giáo dục Việt Nam đang cố gắng gìn giữ môn học lịch sử và từng bước nâng cao vị thế môn học trong mỗi học sinh.
Nhưng làm thế nào giúp môn Lịch Sử sống động và thu hút hơn? Tôi xin chia sẻ góc nhìn của mình trong một buổi tham quan Viện bảo tàng Dân tộc Quốc gia (National Folk museums) tại Seoul, Hàn Quốc.
Tôi lấy làm ngạc nhiên khi biết được riêng năm 2013 có tới 2,7 triệu du khách mà số lượng học sinh này cũng chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Lý do đó đã được lý giải khi nhìn thấy những lớp học sinh lớn, nhỏ ra vào tấp nập tại bảo tàng.
Bảo tàng nằm trong khuôn viên của Cung điện Gyeongbokgung ở Jongno-gu, Seoul và sử dụng các bản sao của các đối tượng lịch sử để minh họa lịch sử của đời sống truyền thống của người dân Hàn Quốc.
Đây là bảo tàng duy nhất trên đất nước này trưng bày và tái hiện lại lịch sử với 3 phòng triển lãm chính và khu trưng bày đặc biệt ngoài trời. Tôi có bước đi và cố gắng tìm ra câu lý giải tại sao trong phòng triển lãm số 1 nơi giới thiệu về “Lịch sử của nhân Triều Tiên”.
Chúng hấp dẫn học sinh ở những vật trưng bày thể hiện đời sống con người qua các thời kỳ đồ đá cũ, đồ đồng, thời Tam Quốc, thời Silla đến triều đại Joseon và sự chuyển đổi dần dần sang văn hóa Phương Tây ngày nay.
Câu trả lời là nghệ thuật sắp đặt các hiện vật trưng bày. Họ khéo léo trình bày ít nhất 3 tĩnh vật khá giống nhau để tránh sự đơn điệu mà lại nói lên sự phát triển của chúng.
Nếu chúng ta vào bảo tàng cần người hướng dẫn, thì ở đây học sinh và người xem có thể thấy những đoạn phim thuyết minh ngắn tái hiện lại hết những hoạt động mà khung cảnh trưng bày. Chắc chắn không cần phải hỏi, học sinh cũng có đã mường tượng, hiểu được những điều gì xảy ra từ xa xưa.
Chúng tôi bước lại phòng triển lãm số 2 nơi giới thiệu về “Phong cách sống của người Hàn Quốc”. Đan xen với những gian trưng bày, tôi thấy học sinh và người xem bị cuốn hút vào những gian mô phỏng, những hoạt cảnh sinh động.
Trong gian này học sinh có thể học được hai thời kỳ lịch sử, triều đại Joseon, từ năm 518 đến giữa năm 1392 và thời kỳ Hàn Quốc bị Nhật Bản chiếm làm thuộc địa vào năm 1910.
Những khung cảnh tái tạo và những thước phim liên tục giúp học sinh dễ dàng nhớ được diễn biến của từng gian. Đó chính là nét đặc biệt mà chúng tôi học được từ viện bảo tảng này.
Bước vào gian trưng bày số 3 tôi càng ngạc nhiên hơn nữa. Tại sao lại đông người hàn đến thế. Hỏi ra tôi mới biết đó là một tiết học về truyền thống của người Hàn Quốc.
Học sinh lẫn du khách dễ dàng ngắm nhìn những gì diễn ra trong cuộc sống Hàn Quốc từ lễ nghi truyền thống như ngày sinh, đầy tháng, lễ trưởng thành, lễ cưới, …
Tại đó tôi thấy một lớp học sinh tập trung ngồi vào bàn, xem phim diễn tả cách ăn cùng với các cách gắp, cách tiếp khách và những lễ nghi trong khi ăn.
Ngay bên cạnh gian đó là các cán món tiêu biểu mà học sinh có thể xem. Học sinh có thể ở gia trong phòng này đến cả giờ đồng hồ để học tập và xem cách sẽ thực hành tại trường và nhà.
Đi vào khu vệ sinh họ khéo léo thiết kế những nơi thu hút các bạn trẻ tiểu học trong các vòi nước rửa tay khá ấn tượng. Nếu chúng ta đi ra các gian bao ngoài học sinh có thể có những phòng trưng bày dự phòng dành cho đương đại khá rộng.
Khi không có triển lãm học sinh có thể sử dụng không gian tĩnh lặng này để thảo luận về một chủ đề học tập của mình.
Mặc dù cái lạnh ngoài trời vẫn là âm đến 4 độ nhưng tôi vẫn thấy những lớp học sinh từ tiểu học đến trung học vẫn đang học trải nghiệm sáng tạo một cách hấp dẫn lý thú và bổ ích.
Học sinh có thể tiếp thu qua ngôn từ, hình ảnh và trải nghiệm vận động ngay chính giờ tại bảo tàng. Hiện nay các giáo viên của chúng ta cũng đang cố gắng sử dụng hình ảnh, những thước phim hay hoạt hình minh họa để môn học lịch sử thêm phần hứng thú.
Qua Chuyến đi thăm quan và trao đổi chúng tôi thấy có nhiều cách học hỏi và áp dụng những bài học nho nhỏ trong dạy học các môn học thêm sinh động. Đó có thể là những giờ học trải nghiệm về lịch sử thêm thú vị, dễ hiểu và lắng đọng.
Ngô Văn Liên. Nguồn: giaoduc.net.vn
Nhưng làm thế nào giúp môn Lịch Sử sống động và thu hút hơn? Tòa soạn giới thiệu bài ghi chép của ông Ngô Văn Liên - Giám đốc sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh, nhân một chuyến tham quan Viện bảo tàng Dân tộc Quốc gia (National Folk museums) tại Seoul, Hàn Quốc.
Mãi đến thập niên 90, Hàn quốc mới có hệ thống 12 bảo tảng nằm rải rác khắp các vùng trong cả nước.
Nếu đọc tên các viện bảo tàng, ta thấy chúng gắn với những tên của địa phương, ví dụ Bảo tàng quốc gia Gongju (Gongju National Museum), Bảo tàng quốc gia Buyeo (Buyeo National Museum), Bảo tàng quốc gia Gwangju (Gwangju National Museum), Bảo tàng quốc gia Jeju (Jeju National Museum)...
Nhiệm vụ của mỗi bảo tàng này là bảo tồn và triển lãm các chế tác văn hóa khai quật được ở địa phương, nơi bảo tàng được xây dựng.
Những nhà sử học, chuyên gia và các thầy cô trong nền giáo dục Việt Nam đang cố gắng gìn giữ môn học lịch sử và từng bước nâng cao vị thế môn học trong mỗi học sinh.
Nhưng làm thế nào giúp môn Lịch Sử sống động và thu hút hơn? Tôi xin chia sẻ góc nhìn của mình trong một buổi tham quan Viện bảo tàng Dân tộc Quốc gia (National Folk museums) tại Seoul, Hàn Quốc.
Tôi lấy làm ngạc nhiên khi biết được riêng năm 2013 có tới 2,7 triệu du khách mà số lượng học sinh này cũng chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Lý do đó đã được lý giải khi nhìn thấy những lớp học sinh lớn, nhỏ ra vào tấp nập tại bảo tàng.
Bảo tàng nằm trong khuôn viên của Cung điện Gyeongbokgung ở Jongno-gu, Seoul và sử dụng các bản sao của các đối tượng lịch sử để minh họa lịch sử của đời sống truyền thống của người dân Hàn Quốc.
Đây là bảo tàng duy nhất trên đất nước này trưng bày và tái hiện lại lịch sử với 3 phòng triển lãm chính và khu trưng bày đặc biệt ngoài trời. Tôi có bước đi và cố gắng tìm ra câu lý giải tại sao trong phòng triển lãm số 1 nơi giới thiệu về “Lịch sử của nhân Triều Tiên”.
Chúng hấp dẫn học sinh ở những vật trưng bày thể hiện đời sống con người qua các thời kỳ đồ đá cũ, đồ đồng, thời Tam Quốc, thời Silla đến triều đại Joseon và sự chuyển đổi dần dần sang văn hóa Phương Tây ngày nay.
Câu trả lời là nghệ thuật sắp đặt các hiện vật trưng bày. Họ khéo léo trình bày ít nhất 3 tĩnh vật khá giống nhau để tránh sự đơn điệu mà lại nói lên sự phát triển của chúng.
Nếu chúng ta vào bảo tàng cần người hướng dẫn, thì ở đây học sinh và người xem có thể thấy những đoạn phim thuyết minh ngắn tái hiện lại hết những hoạt động mà khung cảnh trưng bày. Chắc chắn không cần phải hỏi, học sinh cũng có đã mường tượng, hiểu được những điều gì xảy ra từ xa xưa.
Chúng tôi bước lại phòng triển lãm số 2 nơi giới thiệu về “Phong cách sống của người Hàn Quốc”. Đan xen với những gian trưng bày, tôi thấy học sinh và người xem bị cuốn hút vào những gian mô phỏng, những hoạt cảnh sinh động.
Trong gian này học sinh có thể học được hai thời kỳ lịch sử, triều đại Joseon, từ năm 518 đến giữa năm 1392 và thời kỳ Hàn Quốc bị Nhật Bản chiếm làm thuộc địa vào năm 1910.
Những khung cảnh tái tạo và những thước phim liên tục giúp học sinh dễ dàng nhớ được diễn biến của từng gian. Đó chính là nét đặc biệt mà chúng tôi học được từ viện bảo tảng này.
Bước vào gian trưng bày số 3 tôi càng ngạc nhiên hơn nữa. Tại sao lại đông người hàn đến thế. Hỏi ra tôi mới biết đó là một tiết học về truyền thống của người Hàn Quốc.
Học sinh lẫn du khách dễ dàng ngắm nhìn những gì diễn ra trong cuộc sống Hàn Quốc từ lễ nghi truyền thống như ngày sinh, đầy tháng, lễ trưởng thành, lễ cưới, …
Tại đó tôi thấy một lớp học sinh tập trung ngồi vào bàn, xem phim diễn tả cách ăn cùng với các cách gắp, cách tiếp khách và những lễ nghi trong khi ăn.
Ngay bên cạnh gian đó là các cán món tiêu biểu mà học sinh có thể xem. Học sinh có thể ở gia trong phòng này đến cả giờ đồng hồ để học tập và xem cách sẽ thực hành tại trường và nhà.
Đi vào khu vệ sinh họ khéo léo thiết kế những nơi thu hút các bạn trẻ tiểu học trong các vòi nước rửa tay khá ấn tượng. Nếu chúng ta đi ra các gian bao ngoài học sinh có thể có những phòng trưng bày dự phòng dành cho đương đại khá rộng.
Khi không có triển lãm học sinh có thể sử dụng không gian tĩnh lặng này để thảo luận về một chủ đề học tập của mình.
Mặc dù cái lạnh ngoài trời vẫn là âm đến 4 độ nhưng tôi vẫn thấy những lớp học sinh từ tiểu học đến trung học vẫn đang học trải nghiệm sáng tạo một cách hấp dẫn lý thú và bổ ích.
Học sinh có thể tiếp thu qua ngôn từ, hình ảnh và trải nghiệm vận động ngay chính giờ tại bảo tàng. Hiện nay các giáo viên của chúng ta cũng đang cố gắng sử dụng hình ảnh, những thước phim hay hoạt hình minh họa để môn học lịch sử thêm phần hứng thú.
Qua Chuyến đi thăm quan và trao đổi chúng tôi thấy có nhiều cách học hỏi và áp dụng những bài học nho nhỏ trong dạy học các môn học thêm sinh động. Đó có thể là những giờ học trải nghiệm về lịch sử thêm thú vị, dễ hiểu và lắng đọng.
Ngô Văn Liên. Nguồn: giaoduc.net.vn
Last edited: