Hóa 10 Bảng tuần hoàn

Rosemary552001

Quán quân Tài năng HMF 2018
Thành viên
26 Tháng tám 2017
880
1,214
184
23
Quảng Ngãi
Đặt số hiệu nguyên tử của A là Z thì của B là Z + 1. Ta có:
Z + (Z + 1) = 31 => Z = 15
Số hiệu nguyên tử của A là 15 thì số hiệu nguyên tử của B là 16.
Cấu hình electron:
A: [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{3}[/tex]
B: [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}[/tex]
Từ trên suy ra, tính chất hóa học đặc trưng của A và B là tính oxi hóa:
Ion [tex]A^{3-}:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}[/tex]
Ion [tex]B^{2-}:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}[/tex]
 
  • Like
Reactions: bánh tráng trộn

bánh tráng trộn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
487
491
76
20
Trà Vinh
THCS minh TRí
Đặt số hiệu nguyên tử của A là Z thì của B là Z + 1. Ta có:
Z + (Z + 1) = 31 => Z = 15
Số hiệu nguyên tử của A là 15 thì số hiệu nguyên tử của B là 16.
Cấu hình electron:
A: [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{3}[/tex]
B: [tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}[/tex]
Từ trên suy ra, tính chất hóa học đặc trưng của A và B là tính oxi hóa:
Ion [tex]A^{3-}:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}[/tex]
Ion [tex]B^{2-}:1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}[/tex]
11 và 20 cũng được mà chị
Người ta đâu nói là cùng 1 chu kì đâu.
Bài 37 ạ
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Tại sao phải cùng 1 chu kì ?????
hai cái kia thuộc 2 nhóm liền nhau ( cạnh nhạu) đúng không?
Nếu như là số trên và số dưới m cộng vào kể cả có bằng nhưng nó không thuộc hai nhóm cạnh nhau
Đề bài nói là liên tiếp => không thể lấy chéo
 
  • Like
Reactions: bánh tráng trộn

bánh tráng trộn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
487
491
76
20
Trà Vinh
THCS minh TRí
hai cái kia thuộc 2 nhóm liền nhau ( cạnh nhạu) đúng không?
Nếu như là số trên và số dưới m cộng vào kể cả có bằng nhưng nó không thuộc hai nhóm cạnh nhau
Đề bài nói là liên tiếp => không thể lấy chéo
Bạn bị.... hả ???
Na và Ca thuộc 2 nhóm liên tiếp.
Cộng lại cũng bằng 31 mà
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Bạn bị.... hả ???
Na và Ca thuộc 2 nhóm liên tiếp.
Cộng lại cũng bằng 31 mà
xem lại bản tuần hoan
Na và Ca ở vị trí chéo nhau đó m
latest
 
  • Like
Reactions: bánh tráng trộn

bánh tráng trộn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
487
491
76
20
Trà Vinh
THCS minh TRí
Bây giờ nhá làm như m sẽ bị gọi là mò
Mà cô m đã dạy cái [TEX]Z_A - Z_B = 8[/TEX]
hoặc [TEX]Z_A - Z_B = 18 [/TEX]( ít gặp) chưa?
Cô t dạy rồi.
Nhưng cái đó chỉ cùng thuộc một nhóm mới ra nhiêu đó.
Xin lỗi . Nhưng t không có làm mò. Mà là t chưa biết làm luôn á. T thấy t ngu hóa rồi mà bạn còn ngu hơn t.
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời

Phong Hàn

Học sinh
Thành viên
27 Tháng tám 2018
64
79
21
30
Du học sinh
???
A và B ở 2 pnc liên tiếp trong BTH thì
*) thuộc cùng chu kì : Z(A)-Z(B)=1
*) thuộc 2 chu kì liên tiếp :
-chu kì nhỏ vs chu kì nhỏ : thì Z(A)-Z(B)=7 or 9
- chu kì nhỏ vs chu kì lớn thi Z(A)-Z(B)= 7 or 9 or 17 or 19
-chu kì lớn vs chu kì lớn thì Z(A) - Z(B) = 17 or 19 or 31 or 33
trên đây là all các TH có thể xảy ra
tùy bài mà xét các TH rồi tính :))
 
  • Like
Reactions: bánh tráng trộn

bánh tráng trộn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
487
491
76
20
Trà Vinh
THCS minh TRí
A và B ở 2 pnc liên tiếp trong BTH thì
*) thuộc cùng chu kì : Z(A)-Z(B)=1
*) thuộc 2 chu kì liên tiếp :
-chu kì nhỏ vs chu kì nhỏ : thì Z(A)-Z(B)=7 or 9
- chu kì nhỏ vs chu kì lớn thi Z(A)-Z(B)= 7 or 9 or 17 or 19
-chu kì lớn vs chu kì lớn thì Z(A) - Z(B) = 17 or 19 or 31 or 33
trên đây là all các TH có thể xảy ra
tùy bài mà xét các TH rồi tính :))
Cảm ơn chị
Cơ mà bài này thì phải xét bao nhiêu trường hợp ạ ???
Có cách nào loại bớt không ạ ???
 
  • Like
Reactions: Phong Hàn

bánh tráng trộn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
487
491
76
20
Trà Vinh
THCS minh TRí
A và B ở 2 pnc liên tiếp trong BTH thì
*) thuộc cùng chu kì : Z(A)-Z(B)=1
*) thuộc 2 chu kì liên tiếp :
-chu kì nhỏ vs chu kì nhỏ : thì Z(A)-Z(B)=7 or 9
- chu kì nhỏ vs chu kì lớn thi Z(A)-Z(B)= 7 or 9 or 17 or 19
-chu kì lớn vs chu kì lớn thì Z(A) - Z(B) = 17 or 19 or 31 or 33
trên đây là all các TH có thể xảy ra
tùy bài mà xét các TH rồi tính :))
Khoan ạ.
Lỡ nó không thuộc 2 chu kì liên tiếp luôn rồi sao ???
Vd ck 1 với ck 3
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
OK, khúc mắc của bạn là tại sao lại là 2 chu kỳ liên tiếp đúng không?

Giả sử Z(A) < Z(B)
Do Z(B) lớn nhất bằng 20 (không quá 30 và thuộc phân nhóm chính nhóm A) => Z(A) nhỏ nhất bằng 11
=> B chỉ có thể nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thôi
Cụ thể A nằm ở chu kỳ 3, còn B nằm ở chu kỳ 4
Ngoài ra, do B chỉ có thể thể là K (Z = 19) và Ca (Z = 20) => tương ứng A là Mg (Z = 12) và Na (Z = 11)
.......................
À quên, còn cặp P (Z = 15) và S (Z = 16) nữa nhé
 
Last edited:
Top Bottom