N
nhankg2016
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Ái lực : ( Ái = yêu ) => Ái lực là sức hút ( E đẹp e có quyền ) ... Đại khái dịch là lực yêu nghĩa là lực hút e về phía nó <<< Giải thích chát đó có tính phi kim ko?
Năng lượng ion : Năng lượng phá vỡ liên kết để tạo thành ion ( Nói cho hay vậy chứ nó là cái năng lượng bức e ra ) ... Anh giàu a có quyền ...<<<để giải thích chất đó có tính kim loại ... hay ko ?
Vd : Na có 1e ngoài cùng => dễ bức tạo thành ion Na+ => Năng lượng ion thấp
Ngược lại mấy thằng như Cl ( do bán kính nhỏ => lực hút giữa hạt nhân và đám mây e lớn => Năng lượng để kéo 1e ra khỏi nó ... rất lớn => năng lượng ion cao )
Bán kính : Là nguyên nhân lớn dẫn đến cuốn sách có chương tên là bản tuần hoàn
+ Theo chu kỳ .. Trái qua phải : bán kính giảm ( do Z (Số hiệu nguyên tử , số nguyên tử , vị trí ô ) tăng Nên số proton tăng => lực hút giữa proton , nhân , electron tăng => kéo chặt electron về phía trong => bán kính giảm ) .
+ Theo nhóm : trên xuống bán kính tăng ( giải thích rõ là : Z tăng làm nguyên tử bị kéo chặt => bán kính giảm nhưng Do số lớp tăng đột ngột => Số lớp tăng đột ngột ảnh hưởng nhiều hơn Z => bán kính tăng ) Điển hình là nhóm 1A
Độ âm điện : Đặc trưng cho sự hấp thu e .. nguyên tử nào hút e càng nhiều thì âm điện càng cao ( Vậy thì đi từ trái qua phải độ âm điện tăng và đi từ trên xuống độ âm điện giảm do bán kính tăng dẫn đến sự nhường e dễ hơn hút e ). << cái này để giải thích phân , không phân cực hay nói trắng ra là giải thích tính ion của các chất ... Ion nào có tính phân cực càng cao tức là : Mạnh nhất là liên kết ion ( NaF ... 1 thằng yếu xìu với 1 thằng to đùng => Phân cực về F mạnh hơn => Giải thích đó là liên kết ion ) , Sau đó là liên kết cộng hóa trị giữa phi kim ( H-F .. 2 thằng đều phi kim => độ âm điện lớn nhưng F lớn hơn => Phân cực về F nhưng lại nhỏ hơn cái thằng NaF do Na có tính kim loại độ âm điện nhỏ hơn H ).
Chú ý : Những chất có cấu hình bão hòa , bán bão hòa năng lương ion => ái lực, năng lượng ion thấp hơn ( 2 --> 3 thằng kế bên ). Đang cầm tờ tiền 500k .... đi xé ra làm 3, 4 tờ => vừa cần lực tay vừa phí của . Cấu hình bán bão hòa hay bão hòa nó cũng thế ( 2--> 3 thằng kia thì cũng giống như nó đang dán tiền lại thôi )
Ái lực của ion chu kỳ 3 mạnh hơn hẳn chu kỳ 2 .. ( Giải thích là sự tăng đột biến về bán kính của chu kỳ 3 đồng thời chù kỳ 2 kèm theo lực đẩy giữa các e với hạt nhân mạnh )
Mấy cái lặt vặt
Theo chiều tăng R tính kim loại tăng ( do bán kính tăng dẫn đến sự nhường e dễ hơn thay vì hút e về ... vì các e ngày càng nằm xa hạt nhân => lực hút yếu thế thì ko = cho đi cho lành ... vừa khỏe vừa đỡ mệt ) và tính phi kim giảm
Có sai chỗ nào ko mấy bạn ? sửa dùm mình
Năng lượng ion : Năng lượng phá vỡ liên kết để tạo thành ion ( Nói cho hay vậy chứ nó là cái năng lượng bức e ra ) ... Anh giàu a có quyền ...<<<để giải thích chất đó có tính kim loại ... hay ko ?
Vd : Na có 1e ngoài cùng => dễ bức tạo thành ion Na+ => Năng lượng ion thấp
Ngược lại mấy thằng như Cl ( do bán kính nhỏ => lực hút giữa hạt nhân và đám mây e lớn => Năng lượng để kéo 1e ra khỏi nó ... rất lớn => năng lượng ion cao )
Bán kính : Là nguyên nhân lớn dẫn đến cuốn sách có chương tên là bản tuần hoàn
+ Theo chu kỳ .. Trái qua phải : bán kính giảm ( do Z (Số hiệu nguyên tử , số nguyên tử , vị trí ô ) tăng Nên số proton tăng => lực hút giữa proton , nhân , electron tăng => kéo chặt electron về phía trong => bán kính giảm ) .
+ Theo nhóm : trên xuống bán kính tăng ( giải thích rõ là : Z tăng làm nguyên tử bị kéo chặt => bán kính giảm nhưng Do số lớp tăng đột ngột => Số lớp tăng đột ngột ảnh hưởng nhiều hơn Z => bán kính tăng ) Điển hình là nhóm 1A
Độ âm điện : Đặc trưng cho sự hấp thu e .. nguyên tử nào hút e càng nhiều thì âm điện càng cao ( Vậy thì đi từ trái qua phải độ âm điện tăng và đi từ trên xuống độ âm điện giảm do bán kính tăng dẫn đến sự nhường e dễ hơn hút e ). << cái này để giải thích phân , không phân cực hay nói trắng ra là giải thích tính ion của các chất ... Ion nào có tính phân cực càng cao tức là : Mạnh nhất là liên kết ion ( NaF ... 1 thằng yếu xìu với 1 thằng to đùng => Phân cực về F mạnh hơn => Giải thích đó là liên kết ion ) , Sau đó là liên kết cộng hóa trị giữa phi kim ( H-F .. 2 thằng đều phi kim => độ âm điện lớn nhưng F lớn hơn => Phân cực về F nhưng lại nhỏ hơn cái thằng NaF do Na có tính kim loại độ âm điện nhỏ hơn H ).
Chú ý : Những chất có cấu hình bão hòa , bán bão hòa năng lương ion => ái lực, năng lượng ion thấp hơn ( 2 --> 3 thằng kế bên ). Đang cầm tờ tiền 500k .... đi xé ra làm 3, 4 tờ => vừa cần lực tay vừa phí của . Cấu hình bán bão hòa hay bão hòa nó cũng thế ( 2--> 3 thằng kia thì cũng giống như nó đang dán tiền lại thôi )
Ái lực của ion chu kỳ 3 mạnh hơn hẳn chu kỳ 2 .. ( Giải thích là sự tăng đột biến về bán kính của chu kỳ 3 đồng thời chù kỳ 2 kèm theo lực đẩy giữa các e với hạt nhân mạnh )
Mấy cái lặt vặt
Theo chiều tăng R tính kim loại tăng ( do bán kính tăng dẫn đến sự nhường e dễ hơn thay vì hút e về ... vì các e ngày càng nằm xa hạt nhân => lực hút yếu thế thì ko = cho đi cho lành ... vừa khỏe vừa đỡ mệt ) và tính phi kim giảm
Có sai chỗ nào ko mấy bạn ? sửa dùm mình
Last edited by a moderator: