Hóa 10 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Lâm Thái Sơn

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
10
2
6
21
Thanh Hóa
Trường THCS Thanh Yên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. X,Y,T,A,B,L là 6 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng điện tích hạt nhân là 63.
a) Xác định tên các nguyên tố
b) So sánh tính kim loại , phi kim của các nguyên tố .
2. Cho 6.84g hỗn hợp 2 oxit kim loại A2O3 và B2O3 tác dụng với 1.5l dung dịch HCL 0.2M , phản ứng xảy ra hoàn toàn . Dựa vào hệ thống tuần hoàn cho biết 2 kim loại nằm ở chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA . Tìm nguyên tố A,B . Viết cấu hình electron cảu mỗi nguyên tố.
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
1. X,Y,T,A,B,L là 6 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng điện tích hạt nhân là 63.
a) Xác định tên các nguyên tố
b) So sánh tính kim loại , phi kim của các nguyên tố .
a, gọi x là số p của nguyên tố X
Ta có:
x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+(x+4)+(x+5)=63
=> x=8
Vậy, các nguyên tố cần tìm lần lượt là O (Z=8), F(Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12) và Al (Z=13)
b, So sánh tính kim loại và phi kim
- Kim loại mạnh nhất là Na do đứng ở nhóm IA (nhóm kim loại kiềm), tiếp đến là Mg (nhóm IIA) và Al (nhóm IIIA)
- Phi kim mạnh nhất là F do F đứng đầu nhóm VIIA (nhóm halogen) tiếp đến là O (nhóm VIA)
- Ne là khí hiếm, không có tính kim loại hoặc phi kim
2. Cho 6.84g hỗn hợp 2 oxit kim loại A2O3 và B2O3 tác dụng với 1.5l dung dịch HCL 0.2M , phản ứng xảy ra hoàn toàn . Dựa vào hệ thống tuần hoàn cho biết 2 kim loại nằm ở chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA . Tìm nguyên tố A,B . Viết cấu hình electron cảu mỗi nguyên tố.
Bài này dữ kiện cho chưa đúng hoặc bị thiếu
2 oxit kim loại cần tìm là Al2O3 và Mn2O3
 

Lâm Thái Sơn

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
10
2
6
21
Thanh Hóa
Trường THCS Thanh Yên
a, gọi x là số p của nguyên tố X
Ta có:
x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+(x+4)+(x+5)=63
=> x=8
Vậy, các nguyên tố cần tìm lần lượt là O (Z=8), F(Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12) và Al (Z=13)
b, So sánh tính kim loại và phi kim
- Kim loại mạnh nhất là Na do đứng ở nhóm IA (nhóm kim loại kiềm), tiếp đến là Mg (nhóm IIA) và Al (nhóm IIIA)
- Phi kim mạnh nhất là F do F đứng đầu nhóm VIIA (nhóm halogen) tiếp đến là O (nhóm VIA)
- Ne là khí hiếm, không có tính kim loại hoặc phi kim

Bài này dữ kiện cho chưa đúng hoặc bị thiếu
2 oxit kim loại cần tìm là Al2O3 và Mn2O3
Vâng em cảm ơn ạ
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật
Top Bottom