

BẰNG CHỨNG ĐỘT BIẾN KHÔNG XẢY RA NGẪU NHIÊN
I. Nhắc lại khái niệm đột biến, phân loại đột biến
2. Phân loại đột biến
a. Đột biến gen
- Đột biến thay thế:
+ Đồng nghĩa, vô nghĩa, sai nghĩa
+ Đồng hoán, dị hóa
Đột biến thêm, mất = đột biến dịch khung hoặc đb cùng khung
b. Đột biến NST
- Đột biến số lượng:
+ Dị bội
+ Nguyên bội
- Đột biến cấu trúc: mất đoạn. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, Fusion
- Phân biệt chuyển đoạn và lặp đoạn:
+ Lặp đoạn: 1 đoạn NST tương đồng gắn với NST.
- Dung hợp đầu mút NST tổn thương bằng cách nối lại với nhau
- Biến dị tổ hợp: tổ hợp nhiều loại đột biến khác nhau – là biến dị thứ cấp được tạo ra trên cơ sở đột biến và biến dị sơ cấp

- Đột biến thay thế bao gồm:
+ Đột biến đồng hóa: thay thế purine bằng purine hoặc pyrimidine bằng pyrimidine: A --> G, G --> A, T --> C, C --> T
+Đột biến dị hoán: thay thế purine bằng pyrimidine và ngược lại: A --> T, T --> A, G --> T, T --> G, C --> A, A--> C, G --> C, C --> G

- Tần số đột biến đồng hoán cao hơn dị hoán vì
+ Trong quá trình tổng hợp, DNA pol dễ gắn nhầm với Nu đồng hoán hơn và sẽ dễ sửa sai nếu đột biến dị hoán.
+ Hơn nữa, đột biến dị hoán làm thay đổi cấu trúc 3D của DNA nhờ vậy dễ bị enzyme sửa sai phát hiện.

- Trong tự nhiên, bộ ba thoái hóa là đồng loại ở Nu thứ 3 --> đột biến đồng hoán ít bị tác động bởi chọn lọc tự nhiên.
Cảm ơn các bạn đã đọc bài và chúc các bạn học tốt!