R
red_trainer


1. Giả sử p là một số nguyên tố lẻ. Chứng minh rằng: [TEX]\frac{2}{p}[/TEX] chỉ có thể biểu diễn duy nhất dưới dạng [TEX]\frac{2}{p}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}[/TEX] với x, y là 2 số nguyên dương khác nhau
2. Lập 1 đa thức f(x) nhận [TEX]\sqrt{2} + \sqrt[3]{3}[/TEX] làm nghiệm
3. Cho a, b là các số nguyên dương sao cho [TEX]\frac{a+1}{a} + \frac{b+1}{b}[/TEX] cũng là số nguyên. Gọi d là ước số chung của a và b. Chứng minh: [TEX]d\leq \sqrt{a+b}[/TEX]
4.
a) Cho tam giác có độ dài lần lượt là a, b, c thõa mãn ĐK: [TEX]a^2 + b^2 \leq c^2[/TEX]. gọi p, r , [TEX]h_c[/TEX] lần lượt là nửa chu vi; độ dài bán kính đường tròn nội; độ dài đường cao thuộc cạnh c của tam giác. Chứng minh rằng [TEX]\frac{r}{h_c} > \frac{2}{5}[/TEX]
b) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là điểm di động trên cung BC không chứa điểm A. Xác định vị trí của điểm M sao cho [TEX]2008.MB + 2009.MC[/TEX] đạt GTLN
2. Lập 1 đa thức f(x) nhận [TEX]\sqrt{2} + \sqrt[3]{3}[/TEX] làm nghiệm
3. Cho a, b là các số nguyên dương sao cho [TEX]\frac{a+1}{a} + \frac{b+1}{b}[/TEX] cũng là số nguyên. Gọi d là ước số chung của a và b. Chứng minh: [TEX]d\leq \sqrt{a+b}[/TEX]
4.
a) Cho tam giác có độ dài lần lượt là a, b, c thõa mãn ĐK: [TEX]a^2 + b^2 \leq c^2[/TEX]. gọi p, r , [TEX]h_c[/TEX] lần lượt là nửa chu vi; độ dài bán kính đường tròn nội; độ dài đường cao thuộc cạnh c của tam giác. Chứng minh rằng [TEX]\frac{r}{h_c} > \frac{2}{5}[/TEX]
b) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là điểm di động trên cung BC không chứa điểm A. Xác định vị trí của điểm M sao cho [TEX]2008.MB + 2009.MC[/TEX] đạt GTLN